(BT2- tr137) - giờ trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu khái niệm vận tốc:
* VD1: Nêu bài toán 1 (SGK)
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở bảng.
- Gọi học sinh nêu cách giải, nêu phép
- 2 học sinh
- Lắng nghe - Quan sát
tính và kết quả tính.
- Giúp học sinh hiểu khái niệm vận tốc như nhận xét SGK.
- Nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là: km/giờ.
- Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc - Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính vận tốc.
* VD2:
- Nêu bài toán 2 (SGK)
- Yêu cầu học sinh dựa vào cách tính vận tốc vừa xây dựng ở trên để giải bài - Giáo viên hỏi học sinh về đơn vị của vận tốc trong bài toán này (m/giây) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính vận tốc
c) HDHS làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Tiến hành tương tự bài 1. ( HS làm bài và chữa bài)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó
và kết quả.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km - Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nêu cách tính vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian
- Hình thành công thức: v = s : t (trong đó: v: vận tốc. s: quãng đường. t: thời gian) - Lắng nghe - Giải bài: Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số: 6 m/giây Bài 1(139): - 1 học sinh đọc. - Làm bài ra nháp, 1 HS làm trên bảng. Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ
Bài 2(139):
Bài giải:
Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
Bài 3(139):
- 1 học sinh đọc.
- Thực hiện theo hướng dẫn
chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh làm bài trong vở bài tập.
Tập làm văn:
Trả bài văn tả đồ vậtI) Mục tiêu: I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn
2. Kỹ năng: Tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ở bài của mình. Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần sửa
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS đọc màn kịch giờ trước. - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét về kết quả bài viết của HS:
- Gọi HS đọc các đề bài
- Mở bảng phụ viết một số lỗi điển hình mà học sinh mắc phải
- Nhận xét những ưu điểm và những thiếu sót, hạn chế trong bài viết của HS. - Thông báo điểm số cụ thể
c) Hướng dẫn học sinh chữa bài:
* Chữa lỗi chung
- Gọi học sinh lên bảng chữa lỗi.
- 2 học sinh
- 2HS đọc.
- Quan sát, nhận biết - Lắng nghe
- Lắng nghe
- Học sinh lên bảng chữa lỗi, học sinh dưới lớp chữa vào nháp
- Yêu cầu HS chữa lại cho đúng (nếu sai)
* Chữa lỗi trong bài
- Yêu cầu HS đọc lời phê của GV và tự chữa lỗi trong bài của mình.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay
- Đọc một số đoạn, bài văn hay để học sinh học tập.
* Viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS đọc bài viết lại.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
- Đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi trong bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát lỗi.
- Lắng nghe, trao đổi với bạn về cái hay của đoạn, bài văn.
- Viết lại một đoạn trong bài.
- 1 số học sinh đọc đoạn văn viết lại. - Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh viết bài văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
Sinh hoạt:
Kiểm điểm nền nếp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại. - Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
II. Nội dung:
1. Nhận xét chung: a, Hạnh kiểm: a, Hạnh kiểm:
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ (Mai Anh, Quỳnh, Hoàng Trang, Dung, Dũng, Nam...)
- Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các chỉ thị nghị định. - Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ.
- Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tốt.
b, Học tập:
- Học bài và làm bài tập đầy đủ. ( Anh Dũng, Quỳnh, Nam, Phương Anh,...)
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. ( Việt, Đào, Anh Dũng, Dung, Nam ...)
- Tồn tại: Còn một số em nhận thức chậm ( Mạnh Dũng, Hiếu, Tiến Anh, Huyền Trang...).
- Thực hiện tốt Luật ATGT, phòng chống dịch cúm A/H1N1. - Duy trì tốt vệ sinh chuyên.
- Duy trì đều đặn việc tập nghi thức Đội. 2. Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt. - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Tiếp tục tập nghi thức.
Địa lí
CHÂU PHI (TIẾP THEO)A. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.