PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HỐ LÝ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống Xử lý nước thải Khu công nghiệp Đông Nam Củ Chi và khu dân cư phục vụ công nghiệp (giai đoạn 1), với công suất 3000 m3 ngày đêm (Trang 30)

TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP

2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HỐ LÝ

Trong dây chuyềân cơng nghệ xử lý, cơng đoạn xử lý hĩa lý thường được áp dụng sau cơng đoạn xử lý cơ học. Phương pháp xử lý hĩa lý bao gồm các phương pháp hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cơ đặc, lọc ngược, …. Phương pháp hĩa lý được sử dụng để loại khỏi dịch thải các hạt lơ lửng phân tán, các chất hữu cơ và vơ cơ hịa tan, cĩ một số ưu điểm như:

Loại được các hợp chất hữu cơ khơng bị oxi hĩa sinh học. − Khơng cần theo dõi các hoạt động của vi sinh vật; − Cĩ thể thu hồi các chất khác nhau;

− Hiệu quả xử lý cao và ổn định hơn.

2.1.12.Tuyển nổi

Là quá trình dính bám phân tử của các hạt chất bẩn đối với bề mặt phân chia của hai pha khí - nước và xảy ra khi cĩ năng lượng tự do trên bề mặt phân chia, đồng thời cũng do các hiện tượng thấm ướt bề mặt xuất hiện theo chu vi thấm ướt ở những nơi tiếp xúc khí - nước.

− Tuyển nổi dạng bọt: được sử dụng để tách ra khỏi nước thải các chất khơng tan và làm giảm một phần nồng độ của một số chất hịa tan;

− Phân ly dạng bọt: được ứng dụng để xử lý các chất hịa tan cĩ trong nước thải, ví dụ như chất hoạt động bề mặt.

Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi là cĩ thể thu cặn với độ ẩm nhỏ, cĩ thể thu tạp chất. Phương pháp tuyển nổi được sử dụng nhiều trong các ngành cơng nghiệp như: tơ sợi nhân tạo, giấy cellulose, thực phẩm,…

Hấp phụ là thu hút chất bẩn lên bề mặt của chất hấp phụ, phần lớn là chất hấp phụ rắn và cĩ thể thực hiện trong điều kiện tĩnh hoặc động.

Quá trình hấp phụ là một quá trình thuận nghịch, nghĩa là chất bị hấp phụ cĩ thể bị giải hấp và chuyển ngược lại vào chất thải. Các chất hấp phụ thường được sử dụng là các loại vật liệu xốp tự nhiên hay nhân tạo như tro, mẫu vụn than cốc, than bùn, silicagen, keo nhơm, đất sét hoạt tính,… và các chất hấp phụ này cịn cĩ khả năng tái sinh để tiếp tục sử dụng.

2.1.14.Trích ly

Phương pháp tách chất bẩn hữu cơ hịa tan chứa trong nước bằng cách trộn lẫn với dung mơi nào đĩ, trong đĩ, chất hữu cơ hịa tan vào dung mơi tốt hơn vào nước.

2.1.15.Trao đổi ion

Các chất cấu thành pha rắn, mà trên đĩ xảy ra sự trao đổi ion, gọi là ionit. Các ionit cĩ thể cĩ nguồn gốc nhân tạo hay tự nhiên, là hữu cơ hay vơ cơ và cĩ thể được tái sinh để sử dụng liên tục. Được sử dụng để loại các ion kim loại trong nước thải.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống Xử lý nước thải Khu công nghiệp Đông Nam Củ Chi và khu dân cư phục vụ công nghiệp (giai đoạn 1), với công suất 3000 m3 ngày đêm (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w