Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin?

Một phần của tài liệu 13 chuyên đề thi đại học (Trang 29 - 30)

C. HOOC –CH 2– CH(NH2) –CH 2–

20. Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

21. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ ẩm chuyển sang mầu xanh là:

B. Natri axetat, metyl amin, amoniac D. amoni clorua, metyl amin, Natri hidroxit

22. Đốt cháy ht một amin đơn chức X, thu đợc 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( các khí đo ở đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là:

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N

23. α −aminoaxit X cha một nhóm -NH2. Cho 10,3 g XTD với axit HCl d, thu đợc 13,95g muói khan. CTCT thu gọn của X là:

A. H2NCH2-COOH C. H2NCH2CH2-COOH

B. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH

24. Cho hh X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 TD vừa đủ với NaOH và đun nóng thu đợc dd Y và 4,48 lít hh Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với hidro bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu đ - ợc khối lợng muối khan là:

A. 16,5g B. 14,3g C. 8,9g D. 15,7g

25. Đốt cháy hoàn toàn một lợng chất hữu cơ X thu đợc 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15g H2O. Khi X TD với NaOH thu đợc sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là:

A. H2N-CH2-COO-C3H7 C. H2N-CH2-COO-CH3

B. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-C2H5

141. Cú 4 dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin , hồ tinh bột , lũng trắng trứng. Dựng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào cỏc dung dịch trờn, nhận ra được:

a. glixerin b. hồ tinh bột c. Lũng trắng trứng d.ax CH3COOH 143. Số đồng phõn aminoaxit cú cựng CTPT: C4H9O2N là :

a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 144. Axit α-amino propionic pứ được với chất :

a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d. a&b đỳng

146. Cụng thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C2H7NO2)n. A cú cụng thức phõn tử là :

A. C2H7NO2 B. C4H14N2O4 C. C6H21N3O6 D. Kết quả khỏc 148.Thực hiện phản ứng trựng ngưng 2 Aminoaxit :

Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiờu Đipeptớt

A.1 B.2 C.3 D.4

149.Khi thủy phõn Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra cỏc Aminoaxit

A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 150. Cho cỏc chất sau : etilen glicol (A) , hexa metylen diamin (B) ,

ax α-amino caproic ( C), axit acrylic (D) , axit ađipic (E). Chất cú khả năng tham gia phản ứng trựng ngưng là:

a. A, B b. A, C, E c. D, E d. A, B, C, E. 151. Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O Vậy cụng thức cấu tạo của C4H11O2N là :

a.C2H5COOCH2 NH2 b. C2H5COONH3CH3

b. CH3COOCH2CH2NH2 d. C2H5COOCH2CH2NH2

153. 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khỏc 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trờn. A cú khối lượng phõn tử là:

A. 120 B. 90 C. 60 D. 80

154. A là một Aminoaxit cú khối lượng phõn tử là 147. Biết 1mol A tỏc dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5mol tỏc dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Cụng thức phõn tử của A là:

Một phần của tài liệu 13 chuyên đề thi đại học (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w