Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương :

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn lịch sử (Trang 42)

- 18/08/1965: Mỹ huy động 9000 quân tấn công Vạn Tường.

2. Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương :

phương :

phương : bảo phục vụ chiến tranh.

- Với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, quân dân miền Bắc thi đua chống Mỹ, đạt nhiều thành tích lớn trong chiến đấu và sản xuất. Sau hơn 4 năm (5.08.1964 − 01.11. 1968), miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay (6 B52, 3 F111), loại khỏi vòng chiến hàng ngàn phi công, bắn chìm 143 tàu chiến. Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải ngưng ném bom miền Bắc.

b. Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương:

* Sản xuất :

- Nông nghiệp: diện tích canh tác được mở rộng, năng suất tăng, đạt “ba mục tiêu” (5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động/ 1ha/1 năm).

- Công nghiệp: năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của sản xuất và đời sống.

- Giao thông vận tải: đảm bảo thường xuyên thông suốt.

* Làm nghĩa vụ hậu phương :

- Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc bằng hai”. Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵnsàng đáp lại: “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. sàng đáp lại: “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.

- Tuyến đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển bắt đầu khai thông (tháng 5/1959), nối liền hậu phương với tiền tuyến. Trong 4 năm (1965 - 1968) đưa hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội vào Nam chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng, cùng hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men…, tăng gấp 10 lần so với trước.

Caâu 61.Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Nêu những thắng lợi chung của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”của Mĩ (1969 - 1973).

Hướng dẫn trả lời

1. Chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh của Mỹ

a. Bối cảnh : Đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn vừa lên nắm chính quyền đã đề ra chiếnlược toàn cầu “Ngăn đe thực tế”. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển lược toàn cầu “Ngăn đe thực tế”. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.

b. Âm mưu :

- Đây là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực và không quân Mỹ, vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

- Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

- Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên 1 triệu người cùng với trang thiết bị hiện đại để quân ngụy tự gánh vác được chiến tranh.

- Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”của Mỹ. của Mỹ.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn lịch sử (Trang 42)