Từ rất lâu đời, văn hóa Ên Đé đó có giao lưu trên nhiều mặt với nền văn hóa truyền thống Việt Nam. Ở các quốc gia cổ- trung đại như Đại Việt, Phù Nam, Cham pa đều thấy rõ ảnh hưởng của giao lưu đó.
Trong thời kì Văn Lang- Âu Lạc, chúng ta chưa tìm thấy bằng chứng ảnh hưởng của văn hoá Ên Đé. Ảnh hưởng đó chỉ thấy rõ trong những thế kỉ đầu công nguyên, mà trước hết là Phật giáo.
Phật giáo vào Giao Châu từ rất sớm, có rất nhiều ý kiến cho rằng Phật giáo đã xâm nhập Giao Châu bằng cả đường biển từ phương Nam và đường bộ từ phương Bắc. Ở đời Hỏn , cú ba trung tâm Phật giáo thì Luy Lâu ( Giao Châu ) là một trong số đó và có thể có sớm hơn hai trung tâm Bành Thành và Lạc Dương ( Trung Quốc ).
Thế kỉ thứ VI, Tinidachilưu là người Ên Độ sang Trường An ( Trung Quốc ) rồi sang Giao Châu. Ông đã ở đây 15 năm và có nhiều học trò trong đó có nhà sư Pháp Hiển nổi tiếng. Cũng từ đây, một số nhà sư Giao Châu thông thạo kinh Phật giỏi chữ Phạn đã đi nghiên cứu Phật giáo tận Ên Độ hoặc đến kinh đô nhà Đường.
Trong văn học dân gian, Phật ( Bụt ) được nhắc đến nhiều trong truyện cổ tích. Về mặt ngôn ngữ, chữ Bụt bắt nguồn từ chữ Budda còn chữ chùa là từ chữ Stupa của tiếng Phạn. Có khá nhiều truyện cổ Việt có nguồn
100 người con trai có thể là khởi đầu cho mụ tớp truyện Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng. Sách Lĩnh nam trớch quỏi được biên tập từ thời Trần cú chộp truyện Hồ Tôn Tinh được coi như bản tóm tắt biến thể của sử thi Ramayana. Việc lập đền thờ Valmiki tác giả của sử thi này đã chứng tỏ điều đó.
Ảnh hưởng của văn minh Ên Đé còng thể hiện qua phong cách kiến trúc, điêu khắc ở một số đền chùa chiền miền Bắc Việt Nam. Ở khu vực phía Nam (quốc gia Chămpa cổ), các tượng Visnu, Siva điêu khắc Ên Độ ảnh hưởng đến điêu khắc Chămpa ở nhiều góc độ khác nhau. Trên cơ sở chữ Phạn người Chăm đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ là chữ viết riêng của dõn tộc mỡnh. Ngoài ra các kinh điển tôn giáo, văn học Ên Độ được lặp lại một cách rập khuôn trong văn bia Chăm.
Như vây, qua nhiều con đường khác nhau mà văn minh Ên Độ Ýt nhiều đã xâm nhập và ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam cổ- trung đại. Tuy nhiên, sự tiếp thu của người Việt luôn là sự tiếp thu có chọn lọc và cải biên cho phù hợp với dõn tộc mỡnh. Ta có thể khẳng định rằng văn minh Ên Độ có vai trò không nhỏ trong sự phát triển của nền văn minh Việt Nam thời cổ- trung đại.
C. KẾT LUẬN
Sự hình thành và phát triển của văn minh Ên Đé cổ- trung đại trải qua thời gian lịch sử lâu dài và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Những thành tựu đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử Ên Đé nói riêng và lịch sử thế giới nói chung.
Để có được những thành tựu đó Ên Đé phải có những điều kiện thuận lợi như vị trí địa lý, sự đa dạng phức tạp của thiên nhiên, sự phát triển kinh tế trên mọi lĩnh vực và đặc biệt sự ra đời của các đô thị đòi hỏi cư dân Ên Đé không ngừng sáng tạo để đáp ứng được những yêu cầu đó. Từ đó mà văn minh Ên Đé ra đời và là một trong những nền văn minh đầu tiên trên thế giới. Từ những thành tựu cụ thể của văn minh Ên Đé mà ta có thể khẳng định văn minh Ên Đé được cấu thành bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, gia đình và thể chế nhà nước. Tất cả những yếu tố đú đó tạo nên một nền văn minh Ên Đé đặc sắc và độc đáo đặc biệt là trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật.
Tuy nhiên, trong giới hạn của mét đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhá và thời gian không có nhiều nên tôi không thể kể hết được những thành tựu mà văn minh Ên Độ đã đạt được. Tôi hy vọng sẽ có thể tiếp tục nghiên cứu về những thành tựu của văn minh Ên Đé một cách sâu rộng hơn khi có điều kiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Lịch sử thế giới cổ đại.- Lương Ninh chủ biên. NXB Giáo dục 1998. 2. Đại cương lịch sử thế giới trung đại. - Nguyễn gia Phu chủ biên. NXB Giáo dục 1997.
3. Lịch sử văn minh thế giới.- Vũ Dương Ninh chủ biên. NXB Giáo dục 2006.
4. Một số vấn đề về lịch sử thế giới.- Đỗ Thanh Bình chủ biên. NXB Giáo dục 1996.
5. Lịch sử văn hoá thế giới cổ-trung đại.- Lương Ninh chủ biên. NXB Giáo dục 1999.