KIL O B
1.2.2.5 Đổi mới nội dung chương trình đào tạo
Đổi mới nội dung chương trình đào tạo là một trong những nguồn lực để
nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Trong những năm qua, để phù hợp với sự
thay đổi của kỹ thuật và cơng nghệ, các cơ sở dạy nghề đã thường xuyên cập nhật thơng tin mới về khoa học cơng nghệ để từng bước hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo. Hiện nay, hầu hết các chương trình đào tạo được thiết kế
KILOB OB OO KS .CO M
niên chế (kết cấu chương trình đào tạo theo mơn học) và đã xây dựng từ nhiều năm trước đây, cĩ điều chỉnh bổ sung một số nội dung để phù hợp với yêu cầu sử dụng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được địi hỏi của thực tiễn sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế hiện nay.
Do vậy, trong thời gian qua, đã tổ chức xây dựng các chương trình dạy nghề theo mơ đun hoặc kết hợp mơn học với mơ đun. Cụ thể, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã xây dựng và ban hành Quy định nguyên tắc xây dựng và tổ chức chương trình dạy nghề. Trên cơ sở đĩ, các Bộ, ngành đã và đang tiến hành rà sốt, xây dựng mới, hoặc hồn thiện bổ sung nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với sự thay đổi của kỹ thuật và cơng nghệ trong sản xuất; phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã xây dựng ban hành chương trình, giáo trình 03 mơn học chung, 27 chương trình dạy nghề ngắn hạn để đào tạo lưu
động, 14 chương trình đào tạo theo mơđun, 05 chương trình đào tạo ngắn hạn cho nơng dân; triển khai xây dựng 76 chương trình, học hệ dài hạn theo các cấp trình độ cho 48 nghề phổ biến, trong đĩ cĩ 31 chương trình cao đẳng nghề, 45 chương trình trung cấp nghề. Các chương trình đào tạo được xây dựng theo mơ
đun trên cơ sở phương pháp phân tích nghề (DACUM ) để gắn nội dung đào tạo với thực tiễn sản xuất, liên thơng giữa các cấp trình độđào tạo nghề.
Nĩi tĩm lại, đa dạng hố nguồn lực, từ nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực cũng như nguồn tài chính cho đào tạo nghềđã tạo ra một cơ hội để mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng đào tạo nghề; tạo động lực cho cả người dạy và người học nghề.