KẾT LUẬNKẾT LUẬN

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TỔNG hộp một số dẫn CHẤT có tác DỤNG SINH học từ cây HOA hòe TRỒNG tại VIỆT NAM (Trang 28)

KẾT LuẬn VÀ kiẾN NGHỊ

KẾT LUẬNKẾT LUẬN KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp được 10 dẫn xuất từ rutin và quercetin, trong đĩ theo tìm kiếm trên cơng cụ Sci Finder tháng 5 năm 2008 thì cĩ 3 hợp chất chưa cĩ tài liệu cơng bố (3,3’,4’,7-tetrabutylcarbamoyloxy-5-hydroxyflavone (Q-1), 3,3’,4’,5,7- pentathiophene-2-carbonyloxyflavone (Q-2), 3,3’,4’,7-tetra(morpholine-4- carbonyloxy)-5-hydroxyflavone (Q-4).

2. Q-1 cĩ khả năng mạnh nhất là kháng 6/8 dịng vi sinh vật thử nghiệm với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là 25; 50; 50; 50; 50; 50 µg/ml, Q kháng được 2 dịng với MIC là 25; 25 µg/ml, các hợp chất R, Q-2, Q-5 kháng được 1 dịng vi sinh vật với các giá trị MIC lần lượt là 12,5; 50; 50 µg/ml, cịn lại các hợp chất khác khơng cĩ khả năng kháng nấm, kháng khuẩn.

KẾT LuẬn VÀ kiẾN NGHỊKẾT LuẬn VÀ kiẾN NGHỊ KẾT LuẬn VÀ kiẾN NGHỊ

3. Nghiên cứu về khả năng kháng oxy hĩa của các hợp chất này cho thấy:

• Vị trí 3-OH và liên kết đơi 2,3 ở vịng C đĩng vai trị cơ bản trong việc bắt các gốc tự do.

• Ở vịng A, nhĩm 7-OH đĩng vai trị quan trọng hơn nhĩm 5-OH về khả năng bắt các gốc tự do của các hợp chất.

• Khi thay thế các nhĩm OH bằng các nhĩm –OCOR- hoặc –OR- đã làm mất khả năng cho điện tử do đĩ cũng làm mất khả năng bắt gốc tự do.

4. Kết quả thử nghiệm khả năng gây độc tế bào cho những kết luận sau:

• Các hợp chất cồng kềnh, cĩ khối lượng phân tử lớn, quá ưa béo hay quá ái nước (logP < 0 hay logP > 5) đều khơng cĩ khả năng hoặc khả năng gây độc hại tế bào yếu.

• Khi thay nhĩm –OH bằng các nhĩm ester sẽ cĩ khuynh hướng làm tăng hoạt tính gây độc tế bào, và ngược lại các nhĩm ether –OR- làm giảm hoạt tính gây độc tế bào.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu TỔNG hộp một số dẫn CHẤT có tác DỤNG SINH học từ cây HOA hòe TRỒNG tại VIỆT NAM (Trang 28)