Kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 11.
Bảng 11. Sự thay đổi nồng độ Asen theo thời gian xử lý (ppb) .N g à y
Bé \ 1 2 3 4
5 6 7 8
Thực nghiệm 106,9 101,5 91,2 84,5 80 79,5 79,5 79,5 So sánh 107 107,5 107,4 107,2 107 107,5 107,2 107,4 Kết quả trong bảng trên được trình bày trên đồ thị Hình 17
Sự thay đổi nồng độ Asen theo thời gian xử lý
120
Bé thực nghiệm * — Bé so sánh
10
Thời gian (ngày)
Hình 17. Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ của dung dịch Asen theo thời gian xử lý (nồng độ cao).
Nhận xét:
Nồng độ Asen trong bể thực nghiệm giảm khá nhanh trong 5 ngày đầu tiên, hàm lượng Asen (giảm từ 106,9 ppb xuống con 80ppb. Tới ngày thứ 6 thì giảm chậm và sang ngày thứ 7 thì hàm lượng asen không giảm nữa. ơ nồng độ này bèo phát triên kém hơn ở hai nồng độ trước, cây bèo kém xanh và sang ngày thứ 9 thì gần như bèo đã bị chết. Ta thấy hiệu suất xử ly trong trường hợp này chỉ đạt 25,6%. Như vậy khả năng hấp thu Asen trong nứớc ở nồng độ cao của bèo hoa dâu là không được tốt lắm, so với các trường hợp trước la kém hơn.
Đôi với bể so sánh (không nuôi bèo), hàm lượng asen hầu như không thay đòi.
Nhận xét chung:
• Bèo hoa dâu có khả năng hâp thu asen trong nước tốt ở nóng đô asen thâp thì kha năng hãp thu cúa bèo càng được thê hiện rõ dệt, còn ở nóng độ asen cao thì kha năng hấp thu của bèo kém hơn.
JD o- CL. C < Ọ- TD Olò ạ '<o 100 80 60 40 20 0 0 33
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
Đê tài đã bước đầu đóng góp cho việc sừ dụng thực vật thùy sinh trong việc xư lý nước thải ô nhiêm kim loại nặng. Ưu điểm cùa phương pháp sử dụng thực vật để xứ lý các chất ô nhiễm là quy trình xử lý thân thiện với môi trường, giá thành xử lý không cao, đặc biệt
thích hợp ch o những vùng c ó thể sử dụng m ột diện tích nhất định để canh tác thảm thực
vật. Trên thực tế, sự tồn tại các thảm thực vật tự nhiên ở các nguồn nước, như các loại rong tảo, bèo đã góp phần rất lớn vào quá trình tự làm sạch cua các nguồn nước đó.
Những nội dung đã thực hiện được và các kết quả nghiên cứu thu được trong đề tài này có thể được trình bày tóm tắt như sau:
• Đã khảo sát sơ bộ được m ức độ ô nhiễm kim loại nặng trong các sông Tô Lịch, N huệ và sông H ồng là các sông chính thoát nước thài của thành phố H à Nội. • Đã lựa chọn được 3 loại cây thùy sinh là bèo nhật bản, bèo tấm và bèo hoa dâu là
ba loại thực vật thùy sinh sẵn có tại Việt N am và có khả năng xừ lý được các kim loại nặng trong nước thải. Trong đề tài này khá năng xư lý cùa các loại bèo trên đối với các kim loại nặng như chì, đồng, niken, asen đã được nghiên cứu.
• Đã thiết kế được m ô hình thí nghiệm sử dụng thực vật thủy sinh trong xừ lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng. Mô hình rất đơn giản và dễ thiết ke ừ qui mô lớn hơn.
Một sổ kiến nghị:
Các kết quả khảo sát m ức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải cùa thành phố Hà N ội chỉ là các kết quả rất sơ bộ. Để có bức tranh chi tiết về tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của thành phố, nhiều mẫu hơn nữa cần được lấy, và nhiều địa điém lấy mẫu gần cừa xả nước thai của các nhà máy xí nghiệp cần được lựa chọn vào bản đồ lấy mẫu.
Trong tương lai, cần nghiên cứu khả năng xứ lý của nhiều loại thực vật khác với bèo (như lau sậy, cói, cỏ lác ...) đổi với nhiều loại chất gây ô nhiễm môi trường khác nhau (như các kim loại nặng khác với chì, đồng, niken, và asen; và các chât ô nhiềm hữu cơ, . ..)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. John Chilton & David Kinniburgh, British Geological Survey; Soil and Groundwater Protection in the South East Asia Region;
www.unescap.org/esd/water/publications/CD/escap-iwmi/keynote.pdf
2. Nguyen Trung Dung ,Vu Quang Chung, Center for Water Resources Economics Research and Institute for Water Resources Research, Chua Boc, Dong Da District, Hanoi, Vietnam; impacts o f Using heavy Polluted Wastewater fo r Irrigation on Rice production and Environment in the Nhue and Day River System (Vietnam)',
http://www.khmerstudies.org/events/W ater/Nguyen%20Dzung%20Nov%202005.
3. Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường. NXB KHKT Hà Nội, 1995.
4. United N ations Environment Programme, Division o f Technology, Industry, and Economics; Phytotechnologies, Freshwater Management Series No. 7, A
Technical Approach in Environmental Management;
http://www.unep.or.jp/ietc/Publications/Freshwater/FMS7/index.asp 5. Non-native freshw ater plant, Water hyacinth',
www.ecy.wa.gov/programs/wq/plant/weeds/hyacinth.html
6. Invasive nonindigenousplant in Florida; http://aquatl.ifas.edu/hyacin2.html
7. Water Lettuce (Pistia stratiotes);
http://www.iisgcp.org/EXOTICSP/waterlettuce.htm 8. Lemnaceae; http://en.wikipedia.org/wiki/Duckweed
9. Maria Csuros, Environmental Sampling and Analysis fo r Technicians, Lewis
Publishers
10. Phương Thảo, khoá luận tốt nghiệp (2003). Nghiên cứu cố định sắt hidroxit vỏ định hình làm vật liệu hấp phụ xử lý asen trong môi trường nước.
PHỤ LỤC
(Bản photocopy các bài báo kèm bia và mục lục tạp chí công bố, bản photocopy bìa các luận văn Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ được thực hiện theo hướng đề tài, các hợp đồng triển
k h a i , . . . )