Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu hực trạng tham gia vào sinh hoạt hội phụ nữ của phụ nữ thủ đô hiện nay (Trang 35)

1. Cơ sở lý luận

2.2. Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

Khỏi lược về địa bàn quận Long Biờn hiện nay

Là một quận mới được thành lập ngày 6/11/2003 và chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2004, theo đú, quận Long Biờn được hỡnh thành trờn cơ sở toàn bộ diện tớch tự nhiờn và dõn số cỏc xó: Thượng Thanh, Giang Biờn, Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xỏ, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biờn, Thạch Bàn, Cự Khối và cỏc thị trấn Gia Lõm, Đức Giang, Sài Đồng. Quận Long Biờn cú 6.038,24 ha diện tớch tự nhiờn và 170.706 nhõn khẩu. Theo quy hoạch chung của Thủ đụ Hà Nội đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, quận Long Biờn là khu vực phỏt triển đụ thị tại cửa ngừ phớa đụng thành phố Hà Nội. Cơ cấu chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, cú nhiều đầu mối giao thụng quan trọng liờn hệ với cỏc tỉnh phớa bắc và phớa đụng nằm trong một cực quan trọng của tam giỏc tăng trưởng kinh tế ở Đồng bằng Bắc Bộ.

Bản đồ quận Long Biờn

Do định hướng đỳng trong cụng tỏc lónh đạo, năm 2004 trỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 17%, 9 thỏng năm 2005 tăng 18,2% so với cựng kỳ năm trước. Hoạt động thương mại, dịch vụ ngày càng phong phỳ, đa dạng. Tổng mức lưu truyền hàng húa năm 2004 5 tăng 17,5%; 9 thỏng năm 2005 tăng 20%. Thu ngõn sỏch năm 2004 đạt 259,404 tỷ đồng. Tổng thu 9 thỏng năm 2005 đạt 340,601 tỷ đồng, tăng 254% so với cựng kỳ. Đầu tư xõy dựng cơ bản được đẩy mạnh, ưu tiờn cho giỏo dục, y tế, giao thụng và nõng cấp cơ sở hạ tầng. Văn húa xó hội tiếp tục cú chuyển biến tớch cực. Cỏc hoạt động chớnh sỏch, nhõn đạo từ thiện được đẩy mạnh. An ninh quốc phũng được tăng cường, trật tự an toàn xó

hội, giao thụng đụ thị cú nhiều chuyển biến khụng xảy ra những vụ việc phức tạp.Tuy nhiờn Đảng bộ quận Long Biờn cũng đó nhỡn thẳng vào những mặt cũn hạn chế, khuyết điểm như chưa khai thỏc tốt tiềm năng lợi thế tạo chuyển biến nhanh trong phỏt triển kinh tế xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, đạt kết quả chưa cao. Cụng tỏc quản lý đụ thị, cỏ biệt cú những địa bàn cũn cú vi phạm. Cụng tỏc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũn chậm. Một số vấn đề xó hội bức xỳc như giải quyết việc làm, chuyển đổi ngành nghề cũn gặp khú khăn. Cụng tỏc vệ sinh mụi trường ở một số phường vẫn chưa được cải thiện. Tệ nạn xó hội, buụn bỏn và sử dụng ma tỳy, mại dõm, cờ bạc cũn diễn biến phức tạp. Vai trũ lóng đạo của một số cấp ủy cũn hạn chế, thậm chớ là mờ nhạt. Một bộ phận cỏn bộ quận và phường cũn hạn chế về năng lực, trỡnh độ, tinh thần trỏch nhiệm chưa cao nờn hiệu quả điều hành chưa tốt, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chớnh trị cũn lỳng tỳng. Hoạt động của cỏc đoàn thể quần chỳng đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức. (Bỏo cỏo Đại hội Đảng bộ quận Long Biờn nhiệm kỳ 2005- 2010)

Bối cảnh kinh tế xó hội và cỏc chớnh sỏch phỏt triển của quận Long Biờn trong thời gian tới cú tỏc động rất sõu sắc đến đời sống của người dõn. Chương trỡnh phỏt triển kinh tế của quận trong thời gian tới tập trung vào định hướng phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khu vực phỏt triển đụ thị quận Long Biờn dự kiến chia thành 3 khu vực chớnh. Khu vực quy hoạch A nằm ở bắc sõn bay Gia Lõm và đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn. Khu vực vày sẽ bố trớ trung tõm cụng cộng thành phố ở phường Ngọc Thụy, 3 cụng viờn cõy xanh thành phố. Khu vực B nằm ở phớa đụng bắc quốc lộ 5 sẽ bố trớ một trung tõm cụng cộng thành phố trờn trục đường 5, 3 cụng viờn cõy xanh và chia làm 3 đơn vị ở đú. Khu vực C nằm ở phớa nam sõn bay Gia Lõm và quốc lộ 5 bố trớ một trung tõm cụng cộng thành phố với 2 cụng viờn cõy xanh.

phỏt triển và điều này sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của người dõn trong vựng cũng như những nhu cầu, đũi hỏi của phụ nữ đối với cỏc nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức Hội

phụ nữ.

Khỏi lược về địa bàn phường Thượng Thanh

Là địa bàn giỏp ranh với 3 thị trấn Yờn Viờn- huyện Gia Lõm, thị trấn Đức Giang, thị trấn Việt Hưng, phường Giang Biờn quận Long Biờn và xó Đụng Khờ huyện Đụng Anh. Phường Thượng Thanh cú diện tớch đất ở 484,4ha với tổng số dõn trờn 18.000 nhõn khẩu bao gồm trờn 4000 hộ, trong đú trờn 1000 hộ làm nghề nụng nghiệp và trờn 3000 hộ làm cỏc nghề khỏc như cụng nhõn viờn lao động, kinh doanh, hỗn hợp…

* Về lĩnh vực kinh tế: phường Thượng Thanh cú 03 lĩnh vực cơ bản: Về sản xuất nụng nghiệp: Đõy là một trong những lĩnh vực sản xuất quan trọng của phường. Với năng xuất lỳa bỡnh quõn năm 2005 đạt 45,37tạ/ha. Tổng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp ước đạt 8.876 triệu đồng, đạt 96,06% so với kế hoạch đề ra. Phường đang trong tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp sang nuụi trồng thủy sản.

Về cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng cơ bản: ước tớnh giỏ trị ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng năm 2005 đạt 19.690 triệu đồng, tốc độ đạt 14%

Về thương mại dịch vụ, vận tải: Giỏ trị ngành thương mại, dịch vụ, vận tải ước đạt 20.615 triệu đồng, tốc độ đạt 16%. Thu nhập bỡnh quõn là 4.680.000 đồng/người/năm (405.000đ/người/thỏng).Tăng 2,5% so với năm 2004.

Phường Thượng Thanh đang tiến hành một số cụng trỡnh, được quận đầu tư xõy dựng 4 tuyến đường giao thụng với kinh phớ trờn 15 tỷ đồng, xõy dựng 03 trụ sở tổ dõn phố và tiếp tục lập kế hoạch xõy dựng cỏc trụ sở cũn lại và một số đoạn đường dõn cư khỏc.

* Về cụng tỏc văn húa- xó hội:

Giỏo dục: Năm học 2005- 2006 tũan phường cú 1.914 học sinh tăng 4% so với năm học 2004- 2005. Kết quả năm học 2004- 2005 tỷ lệ học sinh lờn lớp là cấp tiểu học là 100%, cấp trung học cơ sở là 95%, số bộ khỏe trường Mầm non là 455 chỏu đạt 92%, số trẻ suy dinh dưỡng là 8%. Cỏc trường học vẫn giữ danh hiệu tiờn tiến cấp quận và cấp Thành phố.

Về Y tế- Dõn số gia đỡnh, trẻ em: Tổ chức được 25 buổi truyền thụng dõn số, vận động 2.173 cặp vợ chồng ỏp dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai. Tổ chức tặng quà cho 269 xuất quà cho trẻ em cú hũan cảnh khú khăn với tổng số tiền là 17.955.000đ.

Về cụng tỏc vệ sinh mụi trường: Tớch cực thu gom, vận chuyển rỏc thải trong toàn phường, trồng được 120 cõy xanh nơi cụng cộng.

Về cụng tỏc chớnh sỏch: Tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, người cú hũan cảnh khú khăn với số tiền là 35.050.000đồng. Sửa 01 nhà cho gia đỡnh chớnh sỏch với số tiền là 15.000.000đ. Số hộ nghốo năm 2005 là 6 hộ. Lập danh sỏch đề nghị cấp thẻ bảo hiểm năm 2006 là 567 trường hợp.

Cụng tỏc khuyến học: Đó xõy dựng và ban hành quy chế tạm thời về cụng tỏc khen thưởng, khuyến học. Vận động cỏc cơ quan, xớ nghiệp, doanh nghiệp, nhõn dõn xõy dựng quỹ Khuyến học được 43.195.000đồng.

* Về cụng tỏc an ninh- quốc phũng.

Cụng tỏc giữ gỡn an ninh chớnh trị- trật tự an toàn xó hội: trong năm phường đó xẩy ra 28 vụ phạm tội hỡnh sự, 15 vụ về ma tỳy, 2 vụ về tội phạm kinh tế.

Quốc phũng: Cú 695 người trong độ tuổi dõn quõn tự vệ, cú 701 thanh niờn đăng ký độ tuổi thanh niờn sẵn sàng nhập ngũ.

Đõy là những điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội cú ảnh hưởng sõu sắc đến đời sống của người dõn và cũng sẽ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng sự tham gia của phụ nữ vào sinh hoạt Hội phụ nữ.

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO SINH HOẠT HỘI PHỤ NỮ CỦA PHỤ NỮ Đễ THỊ HIỆN NAY

1. Nhận thức của phụ nữ phƣờng Thƣợng Thanh về tổ chức Hội liờn hiệp phụ nữ.

Trong những năm gần đõy, Hội LHPN cỏc cấp từ trung ương đến cơ sở (cấp phường/xó) đó liờn tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động nhằm đỏp ứng những nhu cầu, đũi hỏi trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước. Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học và cụng nghệ, để thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội Đảng cỏc cấp và những yờu cầu của thực tế, nhiệm vụ của tổ chức Hội ngày càng nặng nề hơn. Là một tổ chức chớnh trị xó hội, để người dõn nhất là phụ nữ đến với tổ chức Hội, tham gia hoạt động và tin yờu tổ chức Hội thỡ Hội phải tạo ra cho mỡnh một “Thương hiệu”. Thương hiệu này cú được xó hội biết đến hay khụng được đỏnh giỏ bằng sự hiểu biết của phụ nữ về tổ chức Hội và sự tham gia của họ vào tổ chức Hội.

Nhận thức rừ điều đú, cỏc cấp Hội đó sử dụng nhiều biện phỏp thiết thực như đa dạng húa cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, đẩy mạnh cụng tỏc kiện toàn tổ chức, phỏt triển lực lượng, phỏt huy vai trũ hạt nhõn đoàn kết cỏc tầng lớp phụ nữ, thực hiện tốt chức năng đại diện và chăm lo cho quyền lợi chớnh đỏng và hợp phỏp của phụ nữ …Vỡ thế, vai trũ và vị thế của Hội ngày càng được khẳng định, hiệu quả của phong trào phụ nữ và cỏc hoạt động của Hội đó cú sức lan toả đến cụng chỳng và cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội khỏc trong hệ thống Đảng và cỏc ban, ngành đoàn thể.

Trong kết quả điều tra nghiờn cứu của tụi cho thấy: cú tới 80,3% phụ nữ được hỏi trả lời “cú biết về tổ chức Hội phụ nữ”; 16,6% trả lời “biết rất rừ”; chỉ cú 1,8% trả lời “khụng quan tõm” và 1,3% là “khụng biết”. Như vậy, cú 96,9% người đó từng nghe đến tổ chức Hội phụ nữ, cú kiến thức nhất định về tổ chức Hội hay đó từng hoặc đang tham gia vào tổ chức Hội.

Hội phụ nữ là một tổ chức chớnh trị xó hội, là một thành viờn của Mặt trận tổ quốc giống như Đoàn Thanh niờn, Hội Cựu chiến binh…hoạt động dưới sự chỉ đạo và quản lý của Hội cấp trờn và Đảng ủy địa phương. Để khẳng định sự lớn mạnh của phong trào cũng như sức ảnh hưởng và hiệu quả hoạt động Hội đến đụng đảo cỏn bộ, hội viờn, phụ nữ, Hội LHPN khụng ngừng tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền bằng nhiều hỡnh thức nhằm quảng bỏ hỡnh ảnh, thương hiệu của Hội đặc biệt thụng qua hệ thống phương tiện truyền thụng đại chỳng. Qua nghiờn cứu cho thấy: cú tới 78,5% phụ nữ phường Thượng Thanh biết về tổ chức Hội qua loa truyền thanh, sỏch bỏo, đài, Tivi… Điều đú đó chứng tỏ rằng hiện nay cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng đó cú sự ảnh hưởng lớn đến cuộc sống tinh thần của người dõn, là phương tiện giải trớ đồng thời cung cấp thụng tin chủ yếu đến người dõn. Vỡ thế đối với cỏc cấp Hội, muốn mở rộng và phỏt huy thương hiệu của mỡnh thỡ phải biết tận dụng và khai thỏc từ ưu điểm của cỏc loại hỡnh truyền thụng đại chỳng này. Ngoài cỏc phương tiện truyền thụng là kờnh chủ yếu mang lại thụng tin về tổ chức Hội và cỏc hoạt động của Hội thỡ cú tới 40,8% phụ nữ phường Thượng Thanh biết về tổ chức Hội là do cỏn bộ Hội phụ nữ phường đó thường xuyờn, tớch cực vận động họ tham gia sinh hoạt Hội. Hoạt động của Hội phụ nữ là hoạt động mang tớnh chất dõn vận cao, để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mỡnh thỡ cụng việc chủ yếu của Hội là cụng tỏc vận động, tuyờn truyền, càng gần gũi với dõn càng tốt. Để xem xột con số 40,8% phụ nữ biết đến tổ chức Hội thụng qua cụng tỏc vận động tham gia của đội ngũ cỏn bộ Hội là cao hay thấp, xin làm một phộp so sỏnh giữa cụng tỏc vận động quần chỳng thực tế và chỉ tiờu mà Hội LHPN Thành phố Hà

Nội giao về cho cỏc cơ sở là: “hàng năm thu hỳt được từ 70% phụ nữ trở lờn tham gia sinh hoạt Hội”. Rừ ràng chỉ tiờu đũi hỏi phong trào phụ nữ cấp cơ sở là rất cao từ 70% trở lờn, trong khi thực lực của địa phương chỉ vận động được 40,8%. Mà con số 40,8% mới chỉ là con số mà cỏn bộ Hội phụ nữ đi vận động được chứ chưa khẳng định được liệu 100% số người được vận động trong số 40,8% cú tham gia sinh hoạt đầy đủ khụng. Như vậy, 40,8% phụ nữ được vận động tham gia sinh hoạt Hội ở phường Thượng Thanh là chưa cao, hay núi cỏch khỏc đõy quả là con số thấp.

Bờn cạnh 2 kờnh tuyờn truyền cơ bản trờn, phụ nữ phường Thượng Thanh cũn biết về tổ chức Hội thụng qua việc bạn bố, người thõn kể lại hoặc giới thiệu. Tuy nhiờn chỉ cú 4,5% người được hỏi lựa chọn phương ỏn này. Điều đú cũng cho thấy rằng: dự trong cụng việc hay giao tiếp thụng thường thỡ “tổ chức Hội phụ nữ” cũng khụng phải là một chủ đề thỳ vị hay cú nhiều khớa cạnh để khai thỏc, đưa ra bàn tỏn hay bỡnh luận. Hiện nay, bạn bố hoặc người thõn khi gặp gỡ thường xoay quanh cỏc vấn đề về sức khỏe, cụng việc, tỡnh yờu và gia đỡnh hay những vấn đề liờn quan đến cỏc sự kiện cú tớnh thời sự trong đú cú chớnh trị nhưng hiếm khi họ núi chuyện với nhau về cỏc tổ chức đoàn thể vỡ điều đú đối với họ sẽ làm cho cõu chuyện trở nờn nặng nề hơn. Mặt khỏc, điều quan trọng là bản thõn họ khụng quan tõm đến cỏc tổ chức này nhất là khi nghề nghiệp hay đối tỏc làm việc của họ khụng cú chỳt liờn quan nào đến tổ chức Hội.

Tuy nhiờn một số người cũn cho rằng việc họ biết đến tổ chức Hội phụ nữ là do họ được nghe người thõn hoặc cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng kể về những sự kiện, phong trào quan trọng của Hội phụ nữ đó tạo ra được trong thời kỳ khỏng chiến, phong trào “Phụ nữ 3 đảm đang”.

Qua phõn tớch trờn cho thấy, tổ chức hội phụ nữ phường Thượng Thanh đó được đụng đảo phụ nữ biết đến. Và kờnh truyền thụng chủ yếu mang lại cho họ những thụng tin, kiến thức về tổ chức Hội là hệ thống truyền thụng đại chỳng, chứ khụng phải là qua cỏn bộ Hội

Phụ nữ đó biết về tổ chức Hội phụ nữ (như trờn đó trỡnh bày) nhưng họ biết như thế nào? Để trả lời cõu hỏi này, tụi đó tỡm hiểu nhận thức của phụ nữ về tổ chức Hội. Trước hết, tụi tỡm hiểu những suy nghĩ, cảm nhận của họ về tổ chức Hội qua phương phỏp phỏng vấn sõu. Kết quả cho thấy rất nhiều người đó từng nghe đến tổ chức Hội nhưng chưa bao giờ tham gia cỏc hoạt động của Hội. Nhiều bạn trẻ thỡ cho rằng: “tổ chức Hội là tổ chức dành cho người già, những

người đó cú gia đỡnh hoặc đó về hưu, người trung niờn khụng cú việc gỡ để làm hoặc cú nhiều thời gian rỗi tham gia. Cũn em đang trong tuổi Đoàn thỡ em phải sinh hoạt Đoàn” (PVS số 5, 22 tuổi, sinh viờn cao đẳng, khụng là hội viờn). Cú người thỡ cho rằng “Hội phụ nữ ngoài việc phỏt bao cao su, tuyờn truyền Kế

hoạch húa gia đỡnh thỡ cũn làm gỡ nữa?” (PVS số 7, 34 tuổi, PTTH, cắt túc gội

đầu, khụng là hội viờn). Cú ý kiến khỏc lại núi: “Hội phụ nữ cú lẽ là tổ chức mà

những hội viờn của tổ chức này tập hợp với nhau vỡ cú cựng chung sở thớch”

(PVS số 6, 19 tuổi, PTTH, cụng nhõn, khụng là hội viờn). Nhiều ý kiến khỏc thỡ trả lời “Tụi khụng biết Hội phụ nữ làm gỡ”(PVS số 9, 20 tuổi, PTTH, bỏn hàng, khụng là hội viờn). Như vậy cú một bộ phận phụ nữ chưa nhận thức chưa đỳng,

Một phần của tài liệu hực trạng tham gia vào sinh hoạt hội phụ nữ của phụ nữ thủ đô hiện nay (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)