I. Phần làm việc
2. Nam châm điện
Nam châm điện là một loại kết cấu đặc biệt quan trọng vì đó chính là cơ quan sinh lực, gồm những bộ phận chính nh: mạch từ, cuộn dây và vòng ngắn mạch.
2.1. Mạch từ
Vật liệu dùng để làm mạch từ là lá thép silic kỹ thuật điện + Bề rộng cực từ : a = 12 mm
+ Bề dày cực từ : b = 11 mm + tiết diện cực từ: S = 132 mm2
+ Bề rộng của cửa sổ mạch từ: c= 12,5 mm + Chiều cao của cửa sổ mạch từ: hc = 21,5 mm + Chiều dày nắp nam châm điện: bd = bn = 11 mm + Chiều cao đáy nam châm : hđ = 10 mm
+ Chiều cao nắp nam châm : hn = 10 mm + Diện tích đáy nam châm điện: Sđ = 110 mm2
+ Diện tích nắp nam châm điện: Sn = 110 mm2
+ Chiều cao nam châm điện: H = 41,5 mm + Chiều rộng nam châm điện: B = 36,5 mm
+ Bề dày của cực đối diện với cực từ: bthân = 2 mm
+ Khoảng cách từ cuộn dây tới chỗ gá của nam châm X = 6 mm
2.2. Cuộn dây
Cuộn dây làn bằng đồng, dây quấn tròn, có bọc cách điện. + Số vòng dây: W = 4627 vòng
+ Tiết diện dây quấn khi cha có cách điện: q = 0,11 mm2
+ Đờng kính dây quấn khi cha có cách điện: d = 0,16 mm + tiết diện dây quấn khi có cách điện: q' = 0,023 mm2
+ Đờng kính dây quấn khi có cách điện: d' = 0,18 mm + Bề dày cuộn dây: hcd = 4,5 mm
+ Chiều cao cuộn dây: lcd = 13,5 (mm).
2.3. Vòng ngắn mạch
+ Bề rộng của vòng ngắn mạch: ∆ = 2 mm + tiết diện vòng ngắn mạch: Svnm = 22 mm2
+ Diện tích trong và ngoài ngắn mạch: Stn = 110 mm2
+ tiết diện cực từ trong vòng ngắn mạch: St = 43,31 mm2