IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1 Đối tượng tính giá thành :
c. Hình thức chứng từ ghi sổ:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ trước khi vào sổ kế toán.
- Điều kiện vận dụng:
+ Đều sử dụng lao động thủ công được áp dụng trong các trường hợp sau:
- .Loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô hoạt động vừa và nhỏ. Trình độ kế toán thấp, có nhu cầu phân cấp lao động chuyên môn hoá.
+ Sử dụng lao động kế toán bằng máy thì phù hợp với mọi loại hình hoạt động quy mô và trình độ kế toán.
- Đặc điểm tổ chức sổ:
Chứng từ
Bảng tính
giá th nhà Nhật ký chung đặc biệtNhật ký
Sổ cái TK 621, 622, 627, 632, 154 Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, (632), 154 Bảng cân đối phát sinh Báo cáo t ià chính
+ Chứng từ ghi sổ: Mở theo quy tắc tờ rơi. Định khoản các nghiệp vụ trên chứng từ. Cơ sở là các chứng từ gốc cùng loại, từng loại, từng đối tượng hoặc tập hợp chứng từ gốc cho các loại gần trên một chỉ tiêu.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Dùng để đăng ký thứ tự của các chứng từ ghi sổ phần hành, dùng đối chiếu, kiểm tra số liệu Sổ Cái vào ngày cuối kỳ.
+ Sổ Cái: Dùng ghi toàn bộ tư liệu và một đối tượng: Dư, phát sinh nợ, phát sinh Coa, cơ sở ghi là các chứng từ ghi sổ.
+ Hệ thống sổ chi tiết bao gồm sổ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng (Gửi, rút, số còn lại), số thẻ (thẻ) kho (Nhập, xuất, tồn), sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ chi tiết doanh thu…
+ Quy trình hạch toán:
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra