Thực hiện một hành vi theo tập quán là làm theo thói quen đã được hình thành ổn định, lâu đời.

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG SỐNG - bài 4,5 (Trang 37 - 41)

được hình thành ổn định, lâu đời.

Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vai trò của đạo đức.

Mục đích:

-HS hiểu được vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

-Rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng trình bày suy nghĩ, kỹ năng phản hồi và lắng nghe tích cực, kĩ năng thể hiện sự tự

*Cách tiến hành:

- GV lần lượt nêu câu hỏi thảo luận:

1.Nếu các giá trị đạo đức bị xâm phạm thì mỗi cá nhân, gia đình và xã hội sẽ như thế nào?

2.Nêu những biểu hiện vị phạm các chuẩn mực đạo đức của cá nhân, gia đình và xã hội mà em biết?

3.Theo em, đạo đức có vai trò như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội?

- GV cho học sinh trình bày ý kiến và kích thích các ý kiến phản hồi.

- GV phân tích sâu những nguyên nhân và hậu quả khi các giá trị đạo đức bị vi phạm.

* Kết luận:

- Đạo đức hoàn thiện nhân cách con người., giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích… - Đạo đức là nền tảng của một gia đình hạnh phúc.

- Đạo đức là nền tảng vững chắc để xây dựng một xã hội ổn định và phát triển bền vững.

3.Thực hành, luyện tập:

GV: Cho học sinh làm bài tập 2 SGK, trang 66.

4.Vận dụng:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có tán thành quan điểm dưới đây không? Vì sao?

“Có đức mà không tài có thì làm việc gì cũng khó Có tài mà không có đức là người vô dụng”

Nhận xét bài minh họa

Tên bài dạy minh họa: ………..

1. So sánh bài soạn minh họa tích hợp GDKNS với bài soạn bình thường môn GDCD, hai loại bài soạn này có điểm gì giống nhau và khác nhau ?

2. Nhận xét về sự phù hợp giữa KNS được hình thành và PP/KTDH

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG SỐNG - bài 4,5 (Trang 37 - 41)