1. Đối với trường:
- Hiệu trưởng cần tham mưu với chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh đầu tư mua sắm thêm thiết bị dạy học, sửa sang lại cơ sở vật chất và khuôn viên trường , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học.
- Cần ưu tiên bồi dưỡng giáo viên phương pháp giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp có hiệu quả cho những giáo viên chưa đạt yêu cầu về hai mặt này, để đội ngũ giáo viên đồng đều dễ phân công giảng dạy và chủ nhiệm ở các khối lớp.
- Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vì đây là lực lượng quyết định đến chất lượng giáo dục nhà trường, đặc biệt chú trọng đội ngũ cốt cán học hỏi những điển hình tiên tiến để áp dụng vào đơn vị mình.
- Nên có kế hoạch hàng năm giao lưu, thăm quan các trường chuẩn quốc gia để trao đổi học hỏi kinh nghiệm.
2. Đối với Phòng Giáo dục :
- Cần triển khai chương trình cải cách giáo dục ở bậc THCS một cách chủ động, sớm rút ra kinh nghiệm về phương pháp, về nội dung chương trình ứng dụng cho học sinh.
-Cần đầu tư mạng lưới chuyên môn của Phòng và tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn với các trường để giúp Hiệu trưởng các trường có biện pháp chỉ đạo chuyên môn có hiệu quả.
-Ít nhất 1 năm/1lần tham mưu với Sở giáo dục và Đào tạo mở các lớp bồi dưỡng quản lý cho giáo viên đi học từ chức vụ tổ trưởng trở
lên, tránh trường hợp xảy ra những sai sót lớn mới tạo điều kiện và mở lớp bồi dưỡng.
-Tham mưu với UBND huyện đầu tư cơ sở vật chất ,trang thiết bị dạy học có chất lượng đáp ứng nhu cầu dạy và học,bổ sung giáo viên còn thiếu ở một số bộ môn.
MỤC LỤC
Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU ...01
I. Lý do chọn đề tài ...01
II. Nhiệm vụ của đề tài ...02
III. Phạm vi đề tài ...02
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...04
Chương I: Cơ sở pháp lý và lý luận của đề tài ...04
A. Cơ sở pháp lý của đề tài ...04
B. Cơ sở lý luận của đề tài ...05
I. Một số khái niệm ...05
1. Tổ chức ...05
2. Phân công ...05
II. Những yêu cầu của Hiệu trưởng khi phân công ...05
IV. Các chuẩn căn cứ khi phân công giáo viên ...07
1. Tổ trưởng chuyên môn ...07
2. Giáo viên bộ môn ...08
3. Giáo viên chủ nhiệm ...10
V. Quy trình phân công ...11
Chương II: Thực trạng phân công giáo viên ở trường THCS Lý Thường Kiệt huyện Đăk Song tỉnh Đăk Nông năm học 2007 – 2008 ...12
I. Đặc điểm chung của trường ...12
1. Khái quát chung về trường ...12
2. Bộ máy tổ chức ...13
3. Đội ngũ giáo viên ...13
4. Tình hình học sinh ...14
5. Thuận lợi và khó khăn khi phân công chuyên môn ...15
II. Thực trạng phân công giáo viên của Hiệu trưởng năm học 2007-2008...16
1. Phân công tổ chuyên môn ...16
2. Phân công chuyên môn ...18
3. Phân công giáo viên chủ nhiệm ...21
PHẦN III: KẾT LUẬN ...24
I. Đánh giá chung ...24
II. Bài học kinh nghiệm ...25
III. Những kiến nghị ...26
BẢNG PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN NĂM HỌC:2006-2007
Stt Tên giáo viên Môn Dạy lớp
6 7 8 9
01 Trần Thị Hồng Văn 3 3 Tổ trưởng,CN 9a 33 02 Nguyễn Anh Triệu Văn 3 3 CN 9c 30 03 Nguyễn Thị Sáu Sử 3 3 GDCD 7,9 CN7a,TKHĐ 23 0 Nguyễn Thị Thuận Sử 3 3 GDCD 6,8 CN 6a 20 05 Nguyễn Văn Trung Địa 3 3 CNghệ 6,8 CN 8c 30 06 Trương Thị Mỹ Kiều Địa 3 3 CNghệ 7,9 CN 6b 24 07 Bùi Văn Khoản Tóan 3 3 CN 8a 30 08 Nguyễn Văn Minh Toán 3 3 CN 8b 30 09 Lâm Thế Tâm Lý 3 3 3 3 Tổ trưởng,CN 9b 33
10 Nông Kim Liên Hóa 3 3 Thể 7,9 24 11 Nguyễn Văn Hà Sinh 3 3 3 3 CN 7b 30 12 Dương Văn Viên Tin 3 3 3 3 CN 7c 30 13 Nguyễn Hải Bắc Anh 3 3 CN 6c 30 14 Lưu Quang Biên Anh 3 3 Thể 6,8 26 Ghi chú :Tổng số giáo viên đứng lớp là 14.