Bụi trong khđu vận chuyển.

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng (Trang 28)

Với cơng suất 95.000m3đâ thănh phẩm/năm, trong đĩ cĩ 9.048m3đâ hộc thương phẩm/năm. Như vậy, Khối lượng vận chuyển đâ được xâc định bằng cơng suất mỏ 103.450m3/năm đâ nguyín liệu hay 279.315 tấn đâ/năm (2,7 tấn/m3 ).

Lượng bụi sản sinh hăng năm trong khđu vận chuyển (QVC) lă: QVCđ = 279.315tấn/năm x 0,17kg/tấn = 74.484 kg/năm

Khối lượng đất phủ của mỏ 471.776m3 được ủi bĩc, xúc bốc vận chuyển chia ra giai đoạn. Như vậy, khối lượng đất phủ phải vận chuyển mỗi năm 23.588m3. Dung trọng tự nhiín của đất nguyín khối với dung trọng tự nhiín của đất bĩc lă 1,95 tấn/m3. Tải lượng bụi do vận chuyển đất phủ hăng năm lă:

QVCp = 23.588m3/năm x 1,95 tấn/m3 x 0,11kg/tấn = 5.060kg/năm. Tổng khối lượng bụi phât sinh do quâ trình vận chuyển lă:

QVC = QVCđ + QVCp = 74.484 + 5.060 = 79.544 kg/năm = 79,544tấn/năm hay 331 kg/ngăy hoặc 47 kg/giờ dọc đường vận chuyển.

c. Tải lượng bụi do sử dụng nhiín liệu của câc thiết bị chạy bằng dầu.

Theo số liệu của Dự ân khai thâc vă chế biến đâ xđy dựng của Xí nghiệp số lượng, chủng loại thiết bị mây mĩc chạy bằng dầu sẽ được sử dụng trong mỏ với định mức nhiín liệu được đưa ra trong bảng 3.6.

STT Tín thiết bị ĐVT lượngSố Địnhmức Nhiín liệu sửdụng (kg/ca)

01 Ơ tơ vận tải dung tích thùng 12m3 Chiếc 05 68 340

02 Xe bồn chở nước tưới đường Chiếc 01 60 60

03 Mây đăo Chiếc 03 78 234

05 Mây bốc xúc Chiếc 02 65 130

07 Mây phât điện 175kVA Chiếc 04 70 280

Tổng số 1044

Câc hoạt động của mây mĩc thiết bị trong quâ trình khai thâc vă vận chuyển sẽ sản sinh ra câc loại khí độc như CO, SO2, NO2, bụi ...

Theo số liệu thống kí của Trung tđm nghiín cứu vă phât triển chế biến dầu tại TPHCM cho thấy khi dùng 1 tấn dầu DO sẽ tạo ra chất thải ra câc chất ơ nhiễm theo hăm lượng được đưa ra trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Tải lượng câc chất ơ nhiễm do đốt nhiín liệu.

Loại thiết bị Tải lượng chất ơ nhiễm (kg/tấn dầu)

Bụi SO2 CO THC NOx Andehyt

Xe vận tải 1 18xS 0,005 0,25-0,3 11,3 -

Mây nĩn khí, xúc, ủi 0,94 18xS 0,005 0,24 11,8 0,11

Ghi chú : S lă hăm lượng lưu huỳnh cĩ trong dầu (%).

Theo số liệu của Trung tđm nghiín cứu vă phât triển chế biến dầu tại TPHCM, thì hăm lượng lưu huỳnh (S) cĩ trong dầu diesel tại Việt Nam được khống chế < 0,5 % (theo TCVN 5689 – 2002).

Nếu hoạt động hết cơng suất vă đủ thời gian trong quâ trình sản xuất, tải lượng chất ơ nhiễm do câc hoạt động của mây mĩc trong 01 ca được đưa ra trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tải lượng chất ơ nhiễm do câc hoạt động của mây mĩc trong 01 ca. Thiết bị nhiín liệuTiíu hao Bụi SO Tải lượng chất ơ nhiễm (kg)

2 CO NOx THC Andehyt

Ơtơ vận chuyển,

tưới đường 400 kg 0,4 3,6 0,002 4,52 0,12 -

Câc mây đăo, xúc

bốc, điện 434kg 0,41 3,906 0,00217 0,512 0,104 0,048

Tổng cộng : 834 kg 0,81 7,506 0,00417 5,032 0,224 0,048

Lượng ơ nhiễm níu trín phât tân chủ yếu trong khu vực khai trường, khu vực chế biến vă dọc cung đường vận chuyển. Vì diện phđn bố của khai trường rộng, cự ly di chuyển của thiết bị vận tải trín đoạn đường dăi, tần suất vận chuyển khơng tập trung nín câc chất ơ nhiễm dễ dăng pha loêng với khơng khí, ít gđy độc hại cho cơng nhđn trực tiếp sản xuất vă mơi trường xung quanh khu mỏ.

Thực tế khi đo hăm lượng câc chất độc hại trong mỏ cho thấy hăm lượng của chúng trong khơng khí nhỏ hơn rất nhiều so với tiíu chuẩn cho phĩp. Chỉ cĩ hăm lượng bụi lớn hơn tiíu chuẩn cho phĩp.

* Tải lượng bụi tổng cộng hăng năm.

Theo câc số liệu đê tính tôn ở trín, tải lượng bụi sản sinh trong khu mỏ theo câc hoạt động khai thâc (khoan vă nổ mìn), chế biến vă vận chuyển hằng năm sẽ lă:

Q1 = QK+QPĐ+QCB+QVC = 370.100 + 223.200 + 39.104 + 79.544 = 711.948(kg/năm) hoặc 2966,4 kg/ngăy hoặc 423,7 kg/giờ.

d. Tính tôn khuếch tân của bụi vă khí thải.

Mơ hình phât tân ơ nhiễm khơng khí cĩ khả năng mơ phỏng gần đúng quâ trình lan truyền ơ nhiễm. Câc yếu tố để xđy dựng mơ hình phât tân ơ nhiễm khơng khí bao gồm: loại nguồn thải, thời gian phât tân trung bình, câc phản ứng hĩa học trong khí quyển vă câc yếu tố khí tượng. Trong thực tế, câc nhă khoa học đê phđn biệt ba dạng nguồn thải chất ơ nhiễm như sau:

- Nguồn điểm: Chất ơ nhiễm thôt ra từ một điểm lă miệng ống khĩi, miệng xả khí. - Nguồn đường: Chất ơ nhiễm bốc văo khí quyển thănh vệt dăi: ơ tơ chạy trín đường - Nguồn mặt: Chất ơ nhiễm bốc văo khí quyển từ một bề mặt cĩ diện tích rộng. Nguồn mặt lă một loại nguồn tổng cộng của tất cả câc nguồn thải riíng lẻ (nguồn điểm. nguồn đường) trong khu vực.

Câc mơ hình năy đều sử dụng bảng phđn loại về độ bền khí quyển bao gồm 6 mức từ A đến F. Trong đĩ, loại F cho thấy lượng bức xạ kĩm nhất vă điều kiện khí quyển ổn định nhất. Khi tính tôn cần tính cho điều kiện phđn tân bất lợùi nhất (loại A).

Đối với bụi phât sinh do quâ trình bĩc tầng phủ, nổ mìn, vận chuyển vă chế biến cĩ cỡ hạt chủ yếu lă 0,05 - 0,1mm nín vận tốc rơi của câc hạt bụi năy lă đâng kể, do đĩ chúng sẽ lắng đọng nhanh xuống mặt đất ở vùng gần nguồn thải theo chiều giĩ.

Cường độ lắng đọng trung bình của bụi trín mặt đất với chiều cao nguồn thải bằng 0 dọc theo trục giĩ được xâc định như sau :

z y r b x b u v M G σ σ π 2 ) ( = Trong đĩ:

- Gb(x): Cường độ lắng đọng trung bình của bụi.

- Mb: Lượng phât thải bụi (g/s). Ở đđy, khối lượng bụi bao gồm bụi phât sinh từ khđu nổ mìn vă phâ đâ quâ cỡ, chế biến vă vận chuyển. Theo câc số liệu đê trình băy trong mục trín thì tải lượng bụi tại mỏ bằng 440 kg/h tương đương 112,2 g/s.

- vr: Vận tốc rơi giới hạn trung bình của nhĩm cỡ hạt bụi. Đối với khu mỏ ..., cĩ cỡ hạt chủ yếu 0,05-0,1 mm nín ta cĩ vr = 0,385 m/s.

- x: Khoảng câch dọc theo trục giĩ kể từ nguồn. - u: Vận tốc giĩ (m/s) : giĩ mùa Tđy Nam, 3m/s.

- σy: Hệ số phât tân theo chiều ngang thể hiện lượng bụi phât tân theo hướng giĩ ngang ở khoảng câch x về phía cuối giĩ vă ở điều kiện độ bền khí quyển đê cho.

- σz: Hệ số phât tân theo chiều đứng thể hiện lượng bụi phât tân theo chiều đừng ở khoảng câch x về phía cuối giĩ vă ở điều kiện độ bền khí quyển đê cho.

σy = ax,0,894 vă σz = bxc+d

Đối với cấp độ bền vững khí quyển A thì câc hệ số như sau: a = 213; b = 440,8; c = 1,941; d = 9,27.

Kết quả tính tôn cường độ lắng đọng của bụi theo trục giĩ ở khoảng câch từ 50 đến 1000 m được đưa ra trong bảng 3.9.

Bảng 3.9: Kết quả tính tôn cường độ lắng đọng bụi theo trục giĩ.

x σy σz Gb(x) (km) (m) (m) (mg/m2s) 0,05 14,63 10,59 14,80 0,10 27,19 14,32 5,89 0,15 39,07 20,36 2,88 0,20 50,52 28,66 1,58 0,30 72,60 51,86 0,61 0,40 93,89 83,72 0,31 0,50 114,62 124,07 0,16 0,60 134,91 172,81 0,10 0,70 154,85 229,86 0,064 0,80 174,48 295,12 0,045 0,90 193,85 368,54 0,032 1,00 213,00 450,07 0,024

Từ kết quả tính tôn cho thấy cường độ lắng đọng max xảy ra ở khoảng câch 50 – 400 m. Do vậy, bân kính ảnh hưởng tối đa của bụi phât sinh tại mỏ lă 400 m. Khu vực năy nằm trong chu vi của mỏ nín khơng ảnh hưởng đến dđn cư xung quanh.

e. Tổng quan về tâc động của bụi đến mơi trường.

Lượng bụi phât sinh khi khoan lỗ mìn: lượng bụi năy sẽ sa lắng xung quanh miệng lỗ khoan trong phạm vi cĩ đường kính từ 1-2m.

Lượng bụi phât sinh do hoạt động nổ mìn: Lượng bụi năy sẽ tung lín cao, phât tân theo diện rộng vă di chuyển theo chiều giĩ (bụi hạt cực mịn < 0,05mm). Đi kỉm theo lượng bụi năy cịn cĩ khĩi thuốc mìn, chứa câc chất SOx, NOx, COx,...

Theo tăi liệu khí tượng đê thu thập được khu vực khai thâc, lượng bụi năy sẽ di chuyển theo câc chiều giĩ văo những thâng trọng điểm trong năm như sau:

- Giĩ Đơng Bắc sẽ đưa bụi về phía Tđy Nam văo câc thâng 11 vă thâng 5 năm sau với tốc độ giĩ lă 4 – 6 m/s, mạnh nhất lă văo thâng 2, thâng 3 với tốc độ giĩ lă 10 m/s.

- Giĩ Tđy Nam sẽ đưa bụi chủ yếu phât tân về phía Đơng, Đơng Bắc văo thâng 6 - 11 trong năm với tốc độ giĩ lă 3 – 4 m/s.

- Lượng bụi phât sinh trong hoạt động nổ mìn cĩ tính chất tức thời, diễn ra trong thời gian ngắn văo một thời điểm cố định được bâo trước (khoảng 11 - 11h30’ trong một số ngăy) nín ít ảnh hưởng đến mơi trường.

f. Lượng bụi sinh ra từ hoạt động chế biến đâ sản phẩm.

Lượng bụi năy sẽ phât tân chung quanh câc mây chế biến đâ vă phât tân xung quanh khu đập - nghiền - săng. Chúng cĩ mặt thường xuyín trong suốt thời gian tổ hợp hoạt động. Do bụi cĩ cỡ hạt chủ yếu từ 0,5-0,05mm (hạt trung đến nhỏ), nín khơng bay xa, chỉ tập trung tại phễu nhận đâ, mây đập, mây nghiền vă đầu câc băng chuyền. Nếu khơng cĩ giĩ, bụi cĩ thể

tập trung dăy đặc xung quanh tổ hợp đập - nghiền - săng (trong bân kính 50 m) vă bốc lín cao 5 - 7 m; nếu cĩ giĩ bụi cĩ cỡ hạt < 0,05mm cĩ thể lan tỏa theo chiều giĩ đến 300m.

Để giảm thiểu sự phât sinh bụi tại câc tổ hợp nghiền săng chế biến đâ, Xí nghiệp đê trang bị mây phun nước để lăm ướt đâ nguyín liệu đầu văo vă phun sương chống bụi tại câc hăm đập, nghiền col, phễu rĩt đâ vă đầu câc băng tải thănh phẩm. Bụi ẩm sẽ được sa lắng ngay tại chỗ mă khơng bị phât tân xa.

* Tâc động của câc chất ơ nhiễm khơng khí .

Tâc động của câc chất gđy ơ nhiễm khơng khí được thể hiện qua bảng 3.10.

Bảng 3.10. Tâc động của câc chất gđy ơ nhiễm khơng khí.

STT Thơng số Tâc động

01 Bụi - Kích thích hơ hấp, xơ hô phổi, ung thư phổi

- Gđy tổn thương da, giâc mạc mắt, bệnh ở đường tiíu hô

02 Khí axít (SONO x,

x).

- Gđy ảnh hưởng hệ hơ hấp, phđn tân văo mâu.

- SO2 cĩ thể nhiễm độc qua da, lăm giảm dự trữ kiềm trong mâu.

- Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phât triển thảm thực vật vă cđy trồng.

- Tăng cường quâ trình ăn mịn kim loại, phâ hủy vật liệu bí tơng vă câc cơng trình nhă cửa.

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thâi vă tầng ơzơn.

03 Oxyt cacbon (CO) - Giảm khả năng vận chuyển ơxy của mâu đến câc tổ chức, tế băo do CO kết hợp với Hemoglobin thănh cacboxyhemoglobin.

04 Khí cacbonic (CO2)

- Gđy rối loạn hơ hấp phổi. - Gđy hiệu ứng nhă kính. - Tâc hại đến hệ sinh thâi.

05 Hydrocarbons - Gđy nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chĩng mặt, nhức đầu, rốiloạn giâc quan cĩ khi gđy tử vong.

06 Khí (CH3)SH - Lă chất khí khơng mău, mùi khĩ chịu gống mùi tỏi hoặc bắpcải thối. Khí (CH3)SH ở nồng độ 150 ppm sẽ gđy nguy hại ngay lập tức cho sức khoẻ con người như gđy sưng mắt, lăm rât da.

07 Khí H2S

- H2S lă khí cĩ mău lục, dễ lan truyền trong khơng khí vă cĩ mùi trứng thối đặc trưng.

- H2S được oxy hĩa nhanh chĩng để tạo thănh câc sulfat, câc hợp chất cĩ độc tính thấp hơn.

- H2S ức chế men Cytochromoxydaza (men hơ hấp WARBURG) cho nín cĩ tâc động mạnh tới hệ hơ hấp. Ngay ở nồng độ thấp, H2S cĩ tâc dụng kích thích lín mắt vă đường hơ hấp. Khi tiếp xúc kĩo dăi sẽ lăm giảm khứu giâc, nhất lă tiếp xúc ở nồng độ cao sẽ lăm tí liệt khứu giâc.

- H2S ở nồng độ 5 ppm gđy nhức đầu khĩ chịu, ở nồng độ 500 ppm cĩ thể gđy tử vong.

Theo kết quả thăm dị địa chất, cấu tạo của câc lớp đâ tại đđy gồm câc lớp â sĩt xâm, xâm nđu, đâ bazan lă đất sĩt mău nđu đỏ chặt vừa vă câc đới phong hĩa gồm câc đâ chuyển tiếp thănh đất. Câc lớp đất năy thuộc lớp bĩc bỏ.

Đất phủ trín bề mặt của khu khâ dăy, trung bình 1 - 2 m, lớp phủ thường bở rời nín rất thuận lợi cho việc bĩc bỏ. Tâc động của câc hoạt động khai thâc đâ đến mơi trường đất cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w