GV phát cho HS giấy cĩ vẽ sẵn các hình. GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một gĩc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: GV vẽ tiếp một gĩc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây cĩ phải là gĩc nhọn khơng?
Tương tự giới thiệu gĩc tù.
Giới thiệu gĩc bẹt: từ gĩc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của gĩc đĩ “thẳng hàng”, ta cĩ gĩc bẹt Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “gĩc bẹt bằng hai gĩc vuơng”
Yêu cầu HS so sánh gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc bẹt, gĩc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
HS quan sát về gĩc hoặc dùng ê-ke để nhận biết gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc vuơng, gĩc bẹt.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác cĩ gĩc tù .
3.Củng cố - Dặn dị: Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuơng gĩc.
A O B
HS dùng ê ke để kiểm tra gĩc nhọn & nêu nhận xét:
“gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng”. M
O N HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại.
C O DGĩc bẹt >Gĩc tù > Gĩc vuơng > Gĩc Gĩc bẹt >Gĩc tù > Gĩc vuơng > Gĩc nhọn
Hs nêu kết quả : Gĩc vuơng : C Gĩc nhọn : A , D Gĩc tù : B, O Gĩc bẹt : E - Gĩc tù ( tam giác MNP )
KỂ CHUYỆN
Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Dựa vào gợi ý (SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nĩi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vơng , phi lí.
- Hiẻu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng để GV kiểm tra bài cũ.
-Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ (GV và HS sưu tầm được), sách Truyện đọc lớp 4
-Bảng lớp viết Đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài cũ: Vài HS kể lại Lời ước dưới trăng. 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
-Yêu cầu hs đọc 3 gợi ý.
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. Gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hồ bình; …
-Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp và những ước mơ viển vơng phi lí.
-Đọc thầm các gợi ý và giới thiệu câu chuyện mình muốn kể (cĩ thể là câu chuyện trong SGK hoặc các câu chuyện ngồi)
-Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện.
+ Nêu tên câu chuyện.
+Nêu tên những nhân vật trong câu chuyện
Thực hành kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
HS bình chọn những hs kể tốt.
3.Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9
Nội dung sinh hoạt
- Đánh giá , nhân xét hoạt động học tập, sinh hoạt tuần qua : + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.
+ Tỉ lệ chuyên cần của các tổ , cá nhân. + Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về. + Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp - Ý thức tự giác trong học tập:
+ Đã học bài làm bài ở nhà đầy đủ chưa ? + Trong giờ học tại lớp đã tập trung cao chưa ?
+ Tinh thần phát biểu xây dựng bài đã tích cực chưa ? + Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đã tốt chưa?
+ Sự cố gắng luyện chữ viết đã thường xuyên, cĩ tiến bộ chưa ? - Quan hệ , đối xử với bạn bè với mọi người đã đúng mực chưa ? - Phương hướng cho tuần tới .