Chuẩn bị bài: Ôn tập

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10 - Cực kĩ, cực HOT (Trang 25 - 28)

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Kiểm tra Tiếng Việt ( Đọc )- Giữa HK I.

Đề – Đáp án do nhà trường ra

Kĩ thuật ( Bài 7 )

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA( Tiết 1 ) ( Tiết 1 )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

- GV : + Mẫu đường gấp mép vải = mũi khâu đột thưa. + Bộ đồ khâu thêu.

- HS : Bộ đồ dùng cắt , khâu, thêu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS

3. Bài mới :

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

- GV giới thiệu bài và mục đích bài học

b) Hoạt động 1 :

- * GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.

- GV kết luận đặc điểm của đường khâu viền gấp mép vải.

c) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: thuật:

- Nêu các bước thực hiện

- GV quan sát HS gấp mép vải , giúp đỡ những HS còn lúng túng

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học , dặn dò chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

- HS theo dõi nhận xét : Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa.. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

-HS quan sát 1, 2,3,4 ( SGK )

+ Kẻ hai đường thẳng cách đều nhau ở mặt trái 9( đưòng thẳng thứ nhất cách mép vải 1cm; đường thứ hai cách đường thứ nhất 2cm)

+ Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miét kĩ đường gấp. Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.

- Cho HS thực hành gấp mép vải theo đường vạch dấu

TỐN

TIẾT 50 : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂNI - MỤC TIÊU : I - MỤC TIÊU : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân .

- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức :

2. Bài cũ: Nhân với số cĩ một chữ số.

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng cĩ tính chất giao hốn.

HS tính 5 X 7 và 7 X 5 Nhận xét 5 X 7 = 7 X 5

Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.

GV treo bảng phụ ghi như SGK Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.

GV ghi bảng: a x b = b x a

a & b là thành phần nào của phép nhân?

Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?

- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?

Hoạt động 2: Thực hành - Bài tập 1:

Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân cĩ thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.

- Bài tập 2:

Vì HS chưa biết cách nhân với số cĩ bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số cĩ một chữ số. (Dùng tính chất giao hốn của phép nhân) Ví dụ:7 X 835 tính bình thường.

4.Củng cố, dặn dị :

Phép nhân & phép cộng cĩ cùng tên gọi tính chất nào?

Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000…

Chia cho 10, 100, 1000….

Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.

a b a x b b x a

4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32

6 7 6 x 7 =42 7 x 6 =42

5 4 5 x 4 = 20 4 x 5= 20

- a vàb là hai thừa số của phép nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi.

- Hs đọc đề bài,xác định yêu cầu của đề bài. + HS làm bảng con : 4 x 6 =6 x ; 3 x 5 =5 x 207 x 7 = x 207; 2138 x 9= x 2138 HS làm bài vào vở và bảng lớp a) 1357 x 5 = 6785 ; 7 x 853 = 5971 b) 40263 x 7= 281841 ; 5 x 1326 = 6630 Giao hốn, kết hợp.

Kiểm tra Tiếng Việt ( Tiết 8 )

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10

Nội dung sinh hoạt

- Đánh giá , nhân xét hoạt động học tập, sinh hoạt tuần qua : + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.

+ Tỉ lệ chuyên cần của các tổ , cá nhân. + Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về. + Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp - Ý thức tự giác trong học tập:

+ Đã học bài làm bài ở nhà đầy đủ chưa ? + Trong giờ học tại lớp đã tập trung cao chưa ?

+ Tinh thần phát biểu xây dựng bài đã tích cực chưa ? + Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập đã tốt chưa?

+ Sự cố gắng luyện chữ viết đã thường xuyên, cĩ tiến bộ chưa ? - Quan hệ , đối xử với bạn bè với mọi người đã đúng mực chưa ? - Phương hướng cho tuần tới .

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10 - Cực kĩ, cực HOT (Trang 25 - 28)