Nội dung cùa bản đồ CBSCMTB

Một phần của tài liệu áo cáo chuyên đề phương pháp lập bản đồ cảnh báo sự cố môi trường biển (Trang 26)

Cũng giông với han đồ hiện trạng tràn dâu. nội duns của bản đô CBSCMTB gồm 4 yếu tố:

- Yeu tố toán học. - Yeu tố tự nhiên. - Y e u t ố x ã h ộ i . - Các yếu tố phụ.

1 .Yêu tô toán học: Điêm tọa độ các kho cảng chứa dâu gân biên, ven bờ và các yếu tố liên quan.

2.Yeu tố tự nhiên: Vùng biên, sône suối, đảo...

3.Yếu tố xã hội: Các cảng biển, điểm dân cư, khu đô thị lớn, các khu kinh tế biển...

4.Các yếu tố khác: Ranh giới, ghi chú địa danh, bến cảng, bến tầu,... Địa vật kinh tế: Các khu khai thác dầu và đường ống vận chuyển dầu và

> Địa hình địa vật

> Sông, suối, ao, hồ, đầm > Đường xá giao thông > Đường đồng mức

> Ranh giới thôn, xã, huyện, tỉnh, quốc giới > Ghi chủ địa danh

> Tên sông...

V. Hệ qui chiếu, tỷ lệ b ả n đồ

I lệ qui chiếu sử dụng cho các bán đồ này là VN2000 Tiêu chí chọn tỉ lệ bản đồ:

> Căn cứ vào mục đích, yêu cầu thành lập > Quy mô diện tích thể hiện

> Mức độ phức tạp và khả năne khai thác sử dụng tài liệu

> Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thể hiện đầy đủ nội dung bản đồ CBSCMTB và yêu cầu của công tác cảnh báo

> Khône cồng kềnh, tiện lợi khi xây dựng và sử dụng bản đồ.

Với những căn cứ như trên tỷ lệ bản đồ CBSCMTB được chọn và quy định như sau: > Cấp toàn quốc, bản tỷ lệ 1: 1.000.000

'r Cắp vùng tỷ lệ 1: 500.000

> Cấp tỉnh, thành phố tỷ lệ 1: 100.000; 1: 50.000

Trong giai đoạn này mới chỉ thành lập hai loại bản đồ như đã gạch chân ở trên Vi. Phương pháp xây dựng:

Ban đồ CBSCMTB được xây dựng theo các bước tóm tắt sau: - Phương pháp đo vẽ trực tiếp,

- Phương pháp sư dụng ban đồ dịa chính tỷ lệ tương ứng. - Phương pháp sử dụng bản đồ đo đạc theo chỉ thị 2 99/ TTg,

Phương pháp chỉnh lý các tài liệu cũ. - Phươna pháp sử dụng ảnh máy bay.

- Phương pháp sử dụng bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000.000 phóng ra 1:500.000; 1:100.000; 1:50.000,

Tôna quan các bước thành lập bao gôm: 1. Lựa chọn nền địa hình chuẩn.• • •

2. Thu thập và đo đạc thông tin: Thu thập các tài liệu liên quan gồm: - Vị trí các kho cảng, đườnẹ ống dẫn dầu, đường vận chuyên dầu, - Lưu lượng chứa của các kho bãi, tuyến chuyên chở, ...

- Các vùng cảnh báo cao,

- Các ảnh viễn thám, ảnh hàng không,

- Các thông tin liên quan khác như: khu sinh thái biển, kinh tế biển, phạm vi ảnh hưởng, hướng gió, dòng hải lưu.

- Đo vẽ đi thực dịa: Là phươne pháp đo theo điểm, vùng cảnh báo có sử dụng ảnh chụp, thiết bị định vị phối hợp đo vẽ nội nghiệp với đo vẽ ngoại nghiệp.

3. Biên vẽ bản đồ.

4. Chế in bản đồ.

VII. Phirong pháp thành lập bản đồ CBSCMTB Các buóc thành lập:

Trước khi bát tay vào việc thành lập bản đồ. nmrừi làm công tác han đồ cần năm vững mục đích của công tác thành lập bản dồ đế nâng cao tinh thần trách nhiệm cua mình trong suốt quá trình làm việc.

Bước 4: Tô chức lực lượng điêu tra thực địa

+ Trước khi ra thực địa phái chuẩn bị các vấn đề sau:

- Chuấn bị đầy đủ bản đồ địa hình gốc và bản đồ dã số hóa. thu thập các tài liệu bản đồ. số sách khác (bản đồ đã số hóa và in ra theo tỷ lệ quy định).

- Chuẩn bị các pnưưníĩ tiện dùng cho diều kiện dã ngoại như:

- Bút chì tẩy; Giấy bóng can; Địa bàn. thước đo độ; Eke; Thước dây; Bao túi nilong cỡ 0,65m X lm (đê bảo quản bản vẽ khi thời tiết xấu); Sô sách đế ghi chép thuyết minh

+ Tổ chức thành phần nhóm điều tra thực địa - 01 Cán bộ phụ trách công tác môi trường - 01 Cán bộ Thủy, hải văn

- 01 Naười am hiểu địa hình địa vật

- 01 cán bộ chuyên môn (đã được huấn luyện) + Tổ chức cuộc họp với các bên liên quan

- Trước khi ra thực địa cần tồ chức một cuộc họp với các bên liên quan để thông báo kế hoạch cũng như mục đích của công tác điều tra đe cho các bên liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho công tác được kết quả.

Bước 5: Điều tra, thu thập thông tin

+ Cần tiến hành điều tra. thu thập thông tin từ các đơn vị có liên quan đến sản xuất, iưu kho, vận chuyển, tiêu thu và quản lý dầu, các bản đồ hướng gió và dòng hải lưu để cảnh báo sự cố dầu tràn

+ Các nội dung cần điều tra xác định trên bản đồ: - Vị trí cầu cảng kho bãi chứa dầu,

- Các tuyến đường ống dẫn dầu trên biển, - Các khu khai thác dầu trên biển,

- Mạng giao thông biên liên quan tới vận chuyển dầu. - Bản đồ hướne gió, dòng hải lưu, bão,

- Mạna, lưới đường xá,

- Mạng lưới sông, cửa sông, biển và bờ biển,

- Các yếu tô địa vật có tính chất định hướng như đáo, khu cầu cảng,...

- Ghi chú đây đủ tên gọi các địa danh, tên sông, tên suối, vùne biên và tên gọi các yếu tố khác.

- Ghi chép sổ sách. - Chụp ảnh hiện trường.

- Định vị bàng địa danh và thiết bị cầm tay GPS.

rất cả các nội dung điều tra đều được xác định chính xác và vẽ trực tiếp lên bản đồ nền địa hình, hải văn, bằng bút chì đen. dona thời cần ghi chú tỉ mỉ vào sô dã ngoại.

Bước 6: Tu chỉnh bản đồ

- Sau khi kết thúc cỏne tác điều tra naoài thực địa. bản vẽ được đưa về trong phòng tu chỉnh và tiếp biên giữa các bản vẽ với nhau.

Bước 7/ Lên điểm, tô màu trình bày bản đô

- Ngoài các ký hiệu nền cơ bản, bản đồ "Cảnh báo sự cổ môi trườne tràn dầu" thế hiện bằng cách phân chia thành các vùna cảnh báo theo 3 cấp gồm cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Trong đó cấp 1 là cấp cảnh báo mức cao nhất, và cấp 3 là cấp thấp nhất. Trên bản đồ các vùng cấp 1 là các vùng có mầu đỏ, cấp 2 là vùne có mầu vàng và câp 3 là vùng mầu xanh. Độ đậm nhạt của mỗi mầu thể hiện mức độ cảnh báo thuộc cấp đó, vùng mầu càng đậm thì mức độ cảnh báo càng cao và ngược lại là mầu càng nhạt thì mức độ cảnh báo thấp hơn.

- Trên bản đồ còn lên các điêm cầu cảng và kho bãi chứa dầu, tuyến ống dẫn dầu và một số tuyến hang hải vận chuyển dầu. Các điểm cầu cảng ký hiệu bằng chiếc tầu mầu xanh có mũi tên chỉ ra tên cảng. Tuyến đường ống dẫn dầu được thế hiện bằng đường nét đôi mầu đỏ, các tuyến hàng hải chở dầu được thể hiện bằng các đườna mầu xanh đậm.

- Trường hợp bản vẽ bị mờ, bẩn do quá trình làm việc ở thực địa thì phải chuyên toàn bộ nội dung sang bản nền mới để trình bày theo quy định.

Bước 8: Kiểm tra bản đồ

- Người làm bản đồ trực tiếp kiểm tra bản vẽ sau đó chuyến cho cấp quản lý kiếm tra, bao gồm kiểm tra nội dung bản đồ ở trong nhà trên cơ sở đối chiếu các thông tin trên file dừ liệu và bản đồ.

Bước 9: Nghiệm thu cône nhận sản phấm bản đồ HT&DBTD cấp quốc gia và vùng của chủ nhiệm đề tài và các chuyên gia được phân công

Một phần của tài liệu áo cáo chuyên đề phương pháp lập bản đồ cảnh báo sự cố môi trường biển (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)