Nối cốt thép

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN XÂY DỰNG DÂN DỤNG (Trang 32)

Trong cơng tác gia cơng và lắp đặt cốt thép, thường phải nối cốt thép. Cĩ thể nối buộc bằng dây thép 1 li hoặc nối bằng phương pháp hàn.

a) Nối buộc:

Chỉ được nối buộc cốt thép cĩ đường kính ≤32mm loại cán nĩng AI, AII, AIII.

Quy định nối buộc cốt thép:

+Vị trí mối nối:

Khơng nối ở gần vị trí uốn của cốt thép mà phải cách một đoạn ≥10d (d là đường kính thanh cốt thép nối).

Khơng nối ở vị trí cốt thép chịu lực lớn và cốt thép trong cấu kiện hồn tồn chịu kéo ( kéo trung tâm).

+Số mối nối:

Khơng nối nhiều thanh cùng một vị trí trong kết cấu. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu khơng nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép trơn và khơng quá 50% đối với thép cĩ gờ.

+ Uốn mĩc trịn ( với thép trơn) đầu 2 thanh thép cần nối rồi đặt chồng lên nhau một đoạn theo quy phạm nhưng khơng nhỏ hơn 250mm nếu nối ở vị trí vùng kéo và 200mm nếu nối ở vị trí vùng nén. Trên đoạn chồng lên nhau phải buộc bằng day thép ít nhất 3 mút.

Dụng cụ để xoắn buộc thép

b) Nối hàn:

Dùng phương pháp hàn hồ quang

Là phương pháp hàn phổ biến nhất trong xây dựng dân dụng và cơng nghiệp

Dùng dịng điện (40- 60V) tạo ra tia hồ quang đốt chảy que hàn lắp trống chỗ hàn. Chỉ dùng hàn cốt thép cĩ đường kính lớn hơn 8 mm, tốt nhất là lớn hơn 12mm

Khi hàn phải đảm bảo bề mặt mối hàn nhẵn, khơng chảy, khơng đứt quãng và thu hẹp cục bộ, đảm bảo chiều cao và chiều dài đường hàn

Khi hàn chú ý trục của hai thanh thép phải trùng nhau.

Phương pháp gây hồ quang và di chuyển que hàn + Phương pháp gây hồ quang: cĩ 2 cách:

* Que hàn chuyển động theo chiều trục que hàn, chủ yếu để duy trì chiều dài hồ quang theo yêu cầu. Muốn vậy, tốc độ chuyển động phải phù hợp với tốc độ nĩng chảy của que hàn. Nếu tốc độ chuyển động chậm hơn so với tốc độ nĩng chảy của que hàn, thì chiều dài hồ quang tăng lên dần làm tắt hồ. Ngược lại thì que hàn và vật hàn tiếp xúc với nhau tạo thành chập mạch, cũng làm tắt hồ.

* Que hàn chuyển động theo chiều trục mối hàn, mục đích để hàn hết chiều dài mối hàn

* Chuyển động que hàn theo dao động ngang để làm cho mối hàn tương đối rộng. Phạm vi dao động của que hàn cĩ quan hệ với chiều rộng của mối hàn và đường kính que hàn. Dao động càng rộng thì bề rộng của mối hàn càng lớn. Bề rộng mối hàn tơng thường khơng quá

2 5÷ lần đường kính que hàn.

+ Các cách đưa que hàn:

* Cách đưa que hàn hình đường thẳng: khi hàn sử dụng kết hợp 2 chuyển động cơ bản của que hàn ( chuyển động theo chiều trục que hàn, chuyển động theo chiều trục mối hàn). Khơng dao động ngang.

Do que hàn khơng dao động ngang hồ quang tương đối ổn định, cho nên độ sâu nĩng chảy tương đối lớn, nhưng chiều rộng mối hàn tương đối hẹp, thường khơng quá 1,5 lần đường kính que hàn. Cách này được dùng nhiều để hàn lớp thứ nhất của mối hàn nhiều lớp hàn giáp mối những tấm thép dày từ 3 5÷ mm khơng vát cạnh và hàn mối hàn nhiều đường nhiều lớp.

* Cách đưa que hàn theo hình đường thẳng đi lại: đưa đầu que hàn di động theo đường thẳng đi lại theo chiều dọc của mối hàn.

Đặc điểm: Tốc độ hàn nhanh, mối hàn hẹp, tỏa nhiệt nhanh. Cách này được ứng dụng nhiều khi hàn đường hàn lớp thứ nhất kiểu nhiều lớp của những đầu nối cĩ khe hở lớn và hàn thép tấm mỏng.

* Cách đưa que hàn hình răng cưa: đầu que hàn di động liên tiếp theo hình răng cưa chuyển động về hướng trước và ở 2 cạnh thì ngừng một tí đề phịng khuết cạnh.

Đặc điểm: dễ thao tác nên ứng dụng tương đối nhiều đặc bệit khi hàn những tấm thép tương đối dày, hàn bằng, hàn ngửa các đầu nối, hàn đứng nối tiếp và hàn lấp gĩc.

* Cách đưa que hàn hình bán nguyệt: cho đầu que hàn di động sang trái, phải theo hình bán nguyệt theo hướng hàn. Tốc độ di động căn cứ vào hình thức, yêu cầu và cường độ dịng điện của mối hàn để quyết định ở 2 cạnh ngừng lạimột tí đề phịng hiện tượng khuyết cạnh và để cho 2 bên cạnh mối hàn chảy thấu.

Phạm vi ứng dụng giống cách đưa que hàn hình răng cưa.

* Cách đưa que hàn hình tam giác: cho đầu que hàn liên tục di động theo hình tam giác và khơng ngừng di động về hướng trước. Căn cứ vào phạm vi ứng dụng khác nhau của nĩ cĩ thể phân chia thành 2 loại: Cách đưa que hàn hình tam giác nghiêng thích hợp ở những mối hàn vát cạnh ở vị trí nằm ngang và mối hàn lắp gĩc ờ những vị trí hàn bằng và hàn ngửa; Ưu điểm là cĩ thể dựa vào sự di động của que hàn, để khống chế được kim loại lỏng, làm cho mối hàn hình thành tốt. Cách đưa que hàn hình tam giác cân chỉ thích hợp khi bàn đứng cĩ vát cạnh hàn đứng lấp gĩc. Đặc điểm là một lần cĩ khả năng hàn được mặt cắt mối hàn tương đối dày, mối hàn khơng bị lẫn xỉ.

* Cách đưa que hàn hình trịn: đầu que hàn liên tục di động theo hình vịng trịn và khơng ngừng di động về hướng trước. Cách đưa que hàn hình trịn chỉ thích hợp hàn những vật hàn tương đối dày ở vị trí hàn bằng. Ưu điểm là cĩ khả năng làm cho kim loại nĩng chảy cĩ nhiệt độ cao đảm bảo cho Oxy, Nitơ trong vùng cháy kịp thốt ra, đồng thời làm cho xỉ hàn nổi lên. Cách đưa que hàn hình trịn lệch thích hợp khi hàn gĩc và hàn ngang ở vị trí hàn bằng và hàn ngửa. Đưa que hàn theo hình trịn lệch chủ yếu là khống chế kim loại nĩng chảy khơng cho nhỏ giọt xuống để tạo thành hình mối hàn.

PHẦN THỰC HAØNH:1- Yêu cầu. 1- Yêu cầu.

Nắm được phương pháp hàn thép trịn theo các đối đầu và theo cách gĩc cạnh bằng hồ quang điện.

đường hàn 2

+ Đường hán số 1 laø đường hàn đối đầu. Thưc hiện bằng cách: để hai thanh thép Þ14 cố định cách nhau 1mm tư thế đối đầu như trên. Một đầu để gắn với mốt cực của máy hàn. Sau đĩ dùng que hàn đã được gắn vào cực kia của que hàn và chấm vào đầu thanh thép cĩ gắn cực điện. Như vậy thép trong que hàn sẽ chảy ra và lấp đầy khoảng hở, liên kết hai thanh thép lại với nhau. Kiểm tra thây mối hàn đều, lấp đầy. Đập nhẹ thử thấy chắc chắn và khơng bị cong vênh là được. Kiểm tra kỹ mối hàn được trình bày kỹ theo quy phạm bên dưới phần kiểm tra cốt thép.

+ đường hàn số 2 là đường hàn gĩc cạnh.

Thực hiện bằng cách: Để hai cây thép Þ12 vào hai cây thép Þ14 như hình vẽ. Chấm 4 đầu mép trước cho cố định rồi tiến hành hàn các đường hàn phía trong. Hàn theo hình lị xo, cứ hàn ơ cây Þ14 1chấm hàn thì lại quay sang cây Þ12 hàn một chấm và lại sang cây 14 lại cứ như vậy cho đến khi kết thúc một bên hàn và chuyển sang phía bên kia để hàn tiếp. Sau khi kết thúc kiểm tra mối hàn đều cĩ màu sáng, khơng bị cong vênh là được.

PHẦN III: GIA CƠNG VAØ LẮP DỰNG CỐT THÉP MỘT SỐ KẾT CẤU NHAØ DÂN DỤNG MỘT SỐ KẾT CẤU NHAØ DÂN DỤNG 1- GIA CƠNG CỐT THÉP:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN XÂY DỰNG DÂN DỤNG (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w