9. Kết cấu của Luận văn
2.2.6. Về cỏc hoạt động ĐMCN của cỏc doanh nghiệp
Hoạt động ĐMCN đƣợc coi là nhiệm vụ thƣờng xuyờn, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng. Việc đỏnh giỏ hoạt động ĐMCN của một doanh nghiệp đƣợc xem xột trờn 10 nội dung chủ yếu sau đõy:
- Hoạt động cải tiến đƣa ra sản phẩm mới đạt 62,8% số doanh nghiệp. - Hoạt động cải tiến ỏp dụng quy trỡnh mới cú 60,8% doanh nghiệp. - Hoạt động tỡm kiếm sản phẩm mới và cụng nghệ mới đạt 66,7% số doanh nghiệp.
- Hoạt động nghiờn cứu thị trƣờng đạt 71,8%.
- Hoạt động dự bỏo sản phẩm mới đạt 62,5% số doanh nghiệp. - Hoạt động chuyển giao cụng nghệ chỉ cú 4,5%.
- Đăng ký sở hữu cụng nghiệp ở nƣớc ngoài cú 5,8%. - Đăng ký SHCN ở trong nƣớc đạt 38%.
- Thiết kế sản phẩm hoàn toàn mới cú 36%.
- Hoạt động R&D cú 41,9% doanh nghiệp tiến hành.
Về việc sử dụng cỏc nguồn thụng tin phục vụ cho qỳa trỡnh ĐMCN của cỏc doanh nghiệp:
- 41,5% doanh nghiệp sử dụng thụng tin nghiờn cứu và triển khai trong nội bộ doanh nghiệp.
- 39,6% doanh nghiệp cú hợp tỏc R&D với bờn ngoài.
- 56,6% doanh nghiệp bắt chƣớc hoàn toàn theo mẫu (coppy).
- 73,6% doanh nghiệp cú mua cụng nghệ từ bờn ngoài.Thực chất là mua thiết bị của nƣớc ngoài.
- 30,2% doanh nghiệp cú liờn kết với cỏc DN khỏc để chia sẻ thụng tin. Nhƣ vậy, đa số cỏc doanh nghiệp chƣa sử dụng cỏc thụng tin R&D vỡ doanh nghiệp chƣa cú hoạt động R&D, hoặc chƣa ứng dụng cỏc sản phẩm R&D, hoặc chƣa tiếp cận đƣợc cỏc nguồn thụng tin R&D, hoặc chƣa cú sự liờn kết nào với cỏc tổ chức R&D. Phần lớn cỏc doanh nghiệp khi ĐMCN thƣờng bắt chƣớc hoàn toàn theo mẫu, hoặc nhận chuyển giao cụng nghệ của nƣớc ngoài, thực chất là mua thiết bị hàm chứa cụng nghệ.
Nhỡn chung, cỏc DNNVV Hải Dƣơng đều ý thức đƣợc rằng phải luụn luụn ĐMCN để tồn tại và phỏt triển trong cạnh tranh và hội nhập; nhƣng hoạt động này cũn yếu, nhất là hoạt động R&D, thiết kế sản phẩm mới, đăng ký sở hữu cụng nghiệp và chuyển giao cụng nghệ ra bờn ngoài.
Qua khảo sỏt thực tế ở cỏc doanh nghiệp đó cú dự ỏn đầu tƣ ĐMCN, cho thấy động cơ thỳc đẩy cỏc DNNVV phải đầu tƣ ĐMCN (theo thứ tự ƣu tiờn) nhƣ sau:
1- Sức ộp của cạnh tranh thị trƣờng
2- Cơ hội kinh doanh hứa hẹn cú lợi nhận cao
3- Nõng cao uy tớn, tạo dựng thƣơng hiệu cho doanh nghiệp 4- Tạo thờm cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động
5- Nõng cao trỡnh độ đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 6- Đƣợc ngõn sỏch nhà nƣớc hỗ trợ vốn đầu tƣ
7- Cải thiện điều kiện vệ sinh mụi trƣờng 8- Cỏc động cơ khỏc
Túm lại, cỏc sản phẩm chủ yếu của DNNVV Hải Dƣơng đó cú khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, nhƣng sức cạnh tranh chƣa cao, trỡnh độ sản phẩm chỉ xếp loại trung bỡnh khỏ.
Trỡnh độ và năng lực cụng nghệ của cỏc DNNVV Hải Dƣơng đạt mức trung bỡnh của cả nƣớc. Tỷ trọng thiết bị hiện đại chiếm 15%, trờn 50% lao động làm việc với thiết bị cơ khớ và tự động hoỏ. Lao động kỹ thuật ngành cụng nghiệp đó làm chủ đƣợc cụng nghệ sản xuất, ớt phụ thuộc vào chuyờn gia nƣớc ngoài. Phần lớn cỏc doanh nghiệp cú đủ năng lực thực hiện việc lắp rỏp hoặc cú những cải tiến nhỏ về quy trỡnh cụng nghệ. Hầu nhƣ chƣa cú doanh nghiệp nào tiến hành R&D để cú quy trỡnh cụng nghệ mới. Cơ sở hạ tầng cụng nghệ của cỏc DNNVV chỉ ở mức đạt yờu cầu cả về tổ chức, quản lý (O), nhõn lực (H), thụng tin (I) và kỹ thuật (T). Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào sản xuất kinh doanh cũn ớt. Hoạt động ĐMCN và đổi mới sản phẩm của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, yếu kộm chƣa cú tầm nhỡn chiến lƣợc và lộ trỡnh hội nhập toàn cầu.
Thực trạng trờn đũi hỏi từng DNNVV núi riờng và cỏc doanh nghiệp Hải Dƣơng núi chung phải hết sức cố gắng, huy động mọi nguồn lực để nhanh chúng ĐMCN, đổi mới sản phẩm, đỏp ứng yờu cầu hội nhập WTO.