1.1. Sự phân chia các nhóm tuổi trong xã hội
“Nhóm đồng niên (cohort)”- một lớp người được sinh ra hầu như trong cùng một giai đoạn nào đấy, hoặc gia nhập vào một hệ thống nào đó như bệnh viện, trường học hoặc một nhóm các nhà khoa học.? (Trong đó, thuật ngữ “thế hệ” thì được dùng riêng cho các quan hệ họ hàng - xem Kertzer, 1983; Ryder, 1968.) Mỗi lớp người hay mỗi lứa tuổi đều có những thuộc tính riêng của mình (như quy mô và thành phần ban đầu, tỷ lệ tử vong ở một lứa tuổi có tính đặc thù nào đấy) và những kinh nghiệm trong cuộc sống của các thành viên của nhóm phản ánh một giai đoạn lịch sử đặc biệt. Thuật ngữ “birth cohort” trong xã hội học cũng có nghĩa là nhóm đồng niên.
ở Việt Nam cũng có sự phân biệt khá rõ ràng giữa các ‘'nhóm đồng niên” ( cùng trang lứa, cùng lứa tuổi) và các ‘‘nhóm đồng nghiệp”( cùng nghề nghiệp). Các nhóm đồng nghiệp có thể bao gồm nhiều lứa tuổi khác nhau, và cũng có nghĩa bao gồm nhiều thế hệ khác nhau cùng tham gia vào một loại hình nghề nghiệp. Nhóm đồng niên có thể là những nhóm người sinh cùng năm, cùng tháng; cũng có thể có sự chênh lệch vài tuổi nhưng đã được xếp chung vào một thang bậc tuổi, như tuổi Thiếu niên (từ 11 đến 15 tuổi), nhóm vị thành niên ( từ 16 đến 18 tuổi), rộng hơn, đó là tầng lớp Thanh niên, là người già V. V.. Như vậy tiêu chí lứa tuổi có thế được quy chiếu theo chiều dọc hoặc chiều ngang tuỳ theo mục đích của từng đề tài nghiên cứu. Nhưng nhấn mạnh tiêu chí lứa tuổi theo lát cắt ngang nghĩa là các nhà nghiên cứu đã quan tâm đến các nhóm đồng niên. Xã hội học lứa tuổi đặc biệt quan tâm đến các nhóm xã hội đặc thù này. Mặt khác, bán
Vận dụng các nội dung nghiên cứu lý thuyết đã được trình bày trên đày vào việc nghiên cứu Xã hội học lứa tuổi ở Việt Nam cần phái được phàn tích , đối chiếu đảm bảo tính khoa học và thực tiễn. Bởi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc nói chung, Việt Nam nói riêng đều xây dựng cho mình một thái độ, một cách nhìn nhận về giai tầng tuổi tác. Ví như những quy định về tuổi ở Việt Nam và các nước không hoàn toàn giống nhau: tuổi lao độna chính thức, tuổi lao động trẻ em, tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tuổi về hưu v.v..; kể cả cả những khác nhau về chất lượng sống quy chiếu theo tuổi như: tuổi thọ bình quân, tỉ lệ tuổi sinh, tử, trình độ học vấn theo tỉ lệ tuổi, tỉ lệ bệnh tật theo tuổi V.V.. Cũng chính bởi những điểm tương đồng và riêng biệt ấy đã tạo nên sự đa dạng, phong phú trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn giai tầng lứa tuổi dưới góc độ Xã hội học.
1.2 Vai trò Lứa tuổi
“Vai trò lứa tuổi” ( ớ đày vai trò hay đia vị được hiểu như nhau)- là những vị trí trong những nhóm xã hội nơi tiêu chí tuổi chi phối các thành viên của nhóm (gia nhập hoặc thoát ly khỏi nhóm), xác định những kỳ vọng, những phương tiện và phần thướng dành cho việc thực hiện vai trò. Tuổi có thê’ là một tiêu chí chính thức hay không chính thức, có thể là những quy định về tuổi thực tế hay chỉ là những mô tả tuổi hình thức.
Vởi m ỗi lứa tuổi, co n người cỏ n h ũ n g vi trí, vai trò n h á t đ in h tr o n g
m ốt cấu trú c xã hỏi n h ấ t đ in h . Nhưng nếu chúng ta nhìn nhận cả chuỗi
vai trò, vị trí mà con người đảm nhận từ lúc sinh ra cho tới lúc trướng thành thì dường như những vai trò đó bị tách khỏi khunơ cảnh xã hội và đó là từng giai đoạn tro n g cuộc đời. Nhưng trong các nghiên cứu, vai trò của cá nhân
tai từ n g thời đ iểm tr o n g c u ố c đời phu th u ô c vào ảnh hường củ a hê
t h ố n g c á c yếu tỏ p h ứ c hơp t r o n g hê th ố n g p h ả n t á n g tuổi tác. ị 11:250-
251]
Tính tập trung của vai trò lứa tuổi đối với đời sống cùa con người đã được nhắc đến trong một loạt những nghiên cứu về kinh tế, hệ thống giáo dục và những chính thê dọc theo hành trình đời sống. Ví du có một nghiên cứu về những cưu nữ tu (San Giovanni, 1978), những người đã từ bỏ đời sống thế tục đê vào tu viện từ khi còn là thiêu nữ cho thấy rằng những cô gái này khi tách khỏi môi trường sống xã hội thông thường họ sẽ lớn lên khác với những người bạn thế tục. Khi họ rời khỏi tu viện đế trớ về cuộc sống bình thường những người phụ nữ trưởng thành đã bắt đâù lại cuộc đời từ khi họ rời đi- ở lứa tuổi 17. Họ phái học hỏi những vai trò của một phụ nữ trướns thành thông thường như vai trò của nguời tiêu dùng, của công nhãn, vai trò của ngươi bạn hay của một người yêu. Nếu không có những người bạn tuổi thanh niên thì họ phải tạo ra những con đường riêng để thực hiện những vai trò chuẩn cúa những phụ nữ trưởng thành trong xã hội. Trong một ví dụ khác có liên quan đến những loại hình cấu trúc vai trò công việc, Sorensen (1986) chí ra rằng hành trình đời sống con người có thế được dược hình thành trong những hệ thố n g địa vị đ ó n g dưới tác độ n g của những CƯ hội và hạn chế của cấu trúc xã hội. Nhưng cuộc sống của họ sẽ được hình thành trong một vị trí mở dưới tác động của nhữnơ biến đổi trong khả năn í! và nỗ lực của chính cá nhàn đó.
Để hiếu được về tầm quan trọng của vai trò lứa tuổi, chúng ta cán xem xét chúng trong sự tương tác với các cá nhàn cũng như sự phân định vai trò lứa tuổi do tiêu chí tuổi đem lại. Ngoài ra, cũng cần chú ý đến tính liên tục của tuổi tác. C á c vai trò lứa tuổi là m ò t ch u ỗi ké tiếp n h a u , có mối liên hê, r à n « b uộc, tác đ ỏ n g với n h a u dù rà n g tr o n » từng giai đ o a n , từng n h ó m tuổi có n h ữ n g cĩãc tr ư n g riên g, có n h ữ n g vai trò, đia vi khác biét.
trình già hoá cũng như trong đời sống xã hội nói chung và đời sống gia đình của họ nói riêng.
ứ S u ‘Tương tác giữa CÂ nhân vả V a i trò Lứa tu ổ i
Con người trong quá trình già hóa không phải tuân theo một cách bị động những kỳ vọng về hành vi phù hợp tương ứng với từns lứa tuổi mà còn có cả thái độ tham gia chủ động của con người. Trong quá trình già hóa,
con ngưòi lu ôn có đ ỏ n g cơ v à h à n h vi th ưc hiên các vai trò tưotig ứng
với từng vi trí. Còn xã hội luôn có những kỳ vọng với từng lứa tuổi cũng như có các cơ chế thường phạt để kiểm soát việc thực thị vai trò lứa tuổi. Vai trò lứa tuổi thay đổi theo thời gian cùng với quá trình già hóa của con người. Sự tham gia tích cực của một người làm trung hoà tác động của vai trò đối với quá trình già hóa của người đó. Ví dụ những người sống trong các nhà an dưỡng thường cố cưỡng lại trạng thái phụ thuộc thông thường ó' nơi đây và trạng thái độc lập có thể giúp tái hình thành vai trò bàng cách thay đổi những điều người ta hy vọng và những phản ứng của những người chăm sóc đối với họ (xem Gubrium, 1975; Litvval & Spilerman, 1978). Những nghiên cứu khác (Kohn & Schooler, 1978, 1983; Miller. Slomczynski & Kohn, 1985) cũng chỉ ra rằng khi con người lớn lên họ không chỉ bỗng nhiên trở nên phù hợp với công việc và nhào nặn công việc cho phù hợp với mình. Hoạt động tinh thần của họ sẽ chịu tác động của những công việc mà họ đang làm. Do vậy những người có khả năng hoạt động trí óc linh hoạt sẽ làm những công việc có tính chất phức tạp cao và những côn? việc phức tạp này sẽ giúp thúc đẩy tính linh hoạt trí óc của họ. * Tiêu chí tuổi
Các tiêu chí lứa tuổi chi phối việc nắm giữ các vai trò và sự thực hiện các vai trò có thể là những tiêu chí thực chất hay những tiêu chí quy phạm (xem Marini, 1984). Những tiêu chí tuổi thực chất hoạt động một cách bí
mật và không trực tiếp dưới dạng những quy định và giả định, có thể có và có thể không trở thành những quy định công khai về tuổi. Những tiêu chí tuổi như thế này thường là những đáp ứng với các cơ hội phổ biến.
Ớ Việt Nam, tiêu chí tuổi thường được quy định cụ thể, công khai và có quan hệ chặt chẽ với việc nấm giữ địa vị,vai trò của mỗi cá nhân. Ví như độ tuổi nghỉ hưu đối với nữ là 55 và với nam là 60 tuổi; tuổi được tham gia bầu cử và ứng cử ? tuổi được lựa chọn bồi dưỡng và đào tạo ở nước ngoài?, tuổi lao động, tuổi kết hôn ( nam, nữ?).Tiêu chí tuổi ở đây đã được lượng hoá phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với đặc tính của xã hội, * Chuỗi k ế tiếp các vai trồ Ị ứa tuổi.
Với các nhà xã hội học, vai trò lứa tuổi là một chuỗi kê tiếp trong suốt cả cuộc đời. Trong một nghiên cứu tổng hợp trước đây về vai trò, Cain
(1 9 6 4 ) đã chỉ ra rằng q u á trình già h óa bao g ồ m n h ữ n g đia vi nối tiếp n h a u tr o n g c u ố c s ố n g gia đ ìn h , tôn giáo, ch ính tri, kinh tè, luât pháp,
phúc loi xã hỏi và những co q u a n khác. Quan điểm của ông đánh dâu một bước phát triển trong xã hội học về lứa tuổi và sau này đã được các nhà xã hội học khác bổ xung thêm. H ọ quan tâm tói m ôi quan hệ qua lại ở tầm vi mô giữa cá nhản và vai trò trong quá trình sổng.
Gđn đây hơn, Rosow (1985) đã mặc nhiên công nhận những kiểu hình khác nhau của thay đổi theo quá trình cuộc sống. Ví du n h ữ n g vai trò
nghề nghiêp đi theo mốt đường cong hình chữ u đi xuống, mà đình của nổ là vào tuổi tru n g niên. Những vai trò hời hợt cũng có những vị trí trong giai đoạn giữa của cuộc đời nhưng hoạt động và trách nhiệm cúa nó lại sa sút; đường cong biêu diễn những vai trò nàv có hình chữ u mà đính của nó là ở vào giai đoạn đầu và cuối của cuộc đời. Bới vì những vai trò hời hợt thường là những chức năng không hoạt động cho nên những cá nhãn ở lứa
nhận thức phát triển, bộc lộ những phẩm chất trí tuệ trons nhiều lĩnh vực hoạt động.
Tuổi thanh niên còn được coi là tuổi giầu năng lực sáng tạo, rất nhạy cảm, ham học hỏi, cầu tiến bộ. Tuổi thanh niên cũng còn là tuổi của tình bạn và tình yêu. Những nhu cầu giao lưu đã trở thành những phần không thể thiếu đối với họ. Bạn bè trước hết là đê’ cùng vui chơi, để tâm sự, để cùng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, và là chỗ dựa cả về tinh thần và vật chất. Còn tình yêu ở lứa tuổi này thường là những mối tình đầu thơ mộng, đẹp đẽ, lãng mạn, rất mãnh liệt, say mê nhưng cũng dễ tan vỡ, dễ dẫn đến những bi quan, thất vọng.
Sự trưởng thành, sự chín chắn, sự ổn định về thể chất và tinh thần cũng tăng dẩn theo tuổi tác. Tính cách bồng bột, xốc nổi của tuổi trẻ được điều chỉnh. Định hướng giá trị trong cuộc sống được chú trọng cá trong nhận thức và hành vi. Những tiêu chí về nghề nghiệp, những quan điếm về tình bạn, tình yêu đã có sự lựa chọn, cân nhắc, phù hợp và thực tế hơn. Đến giai đoạn có một nghề nghiệp ổn định, đời sống nhận thức, tình cảm, tính cách của thanh niên đã có độ rộng, độ sâu và khá ổn định. Đặc biệt trong đời sống hôn nhân và gia đình, những cảm xúc mới, những vai trò mới đã hình thành những tâm lý, nhân cách phong phú và sâu sắc hơn.
Giai đoạn từ 18- 25 tuổi, giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, đó cũng là giai đoạn của cái tôi đầy khát vọng, nhiều hoài bão. Những kỳ vọng, những ước mơ họ đạt được sẽ là tiền đề tốt đẹp cho sự nghiệp và cuộc sống sau này. Ngược lại, nhữna vấp ngã, những thất vọng dễ gây tâm lý hoang mang, tiêu cực trong lối sông và hành vi.
Giai đoạn từ >25 tuổi đến 35 tuổi, nhiều vai trò mới được xác lặp. Đây là giai đoạn trướng thành của tuổi thanh niên, ỏ giai đoạn này họ tham gia nhiều hoạt độns xã hội và đóng vai trò như những chủ thế của mọi hoạt
động. Họ luôn tỏ ra có nhiều kinh nghiệm, giầu bản lĩnh, khá ổn định về nghề nghiệp, về cuộc sống và gia đình.
Giai đoạn từ >35 tuổi đến 55-60 tuổi, là giai đoạn con người ớ độ tuổi trung niên và đã bắt đầu bước chân vào ngưỡng cửa cuộc sống người cao tuổi (người già). Tinh yêu, sự nghiệp không còn là sự lựa chọn duy nhất, giờ đây đối với họ hạnh phúc gia đình, sự thành đạt của con cái chính là niềm kiêu hãnh, là hạnh phúc lớn lao . Nhìn chung ở lứa tuổi này, là nam hay nữ, là chồng hay vợ, đều tỏ ra có trách nhiệm cao đối với gia đình và con cái. Sự chín chắn, thận trọng đã dần thay thế cho sự đam mê, cuồng nhiệt của tuổi trẻ.
2.7. Tâm lý học về Người cao tuổi
Tuỳ thuộc vào quy định của mỗi quốc gia, người ta có thế phân chia khác nhau về các giai đoạn sống của người cao tuổi. Ví dụ: ớ Mỹ, từ 65— 75 tuổi là giai đoạn trẻ của người cao tuổi, từ >75— 85 tuổi là giai đoạn trung, từ >85 tuổi là giai đoạn cao. Còn ở Việt Nam, từ 55— 65 tuổi là giai đoạn trẻ của người cao tuổi, từ >65— 70 tuổi là giai đoạn trung, từ >70 tuổi là giai đoạn cao, là thượng thọ (“ Hành vi con người và mỏi trường xã hội” của ĐH Mở bán công TPHCM).
Nhưng dù ở bất cứ nơi nào, người cao tuổi cũng có những đặc điểm chung về tâm, sinh lý, đó là sự già yếu về cơ thể, sự suy giảm về trí tuệ, đó là sự nhạy cảm, dễ vui, dễ buồn, đó là sự rộng lượng, khoan dung..
Trong cuộc sống, người già thường bộc lộ tính bảo thủ, hay phê phán, rất nghiêm khắc, không dễ dàng chấp nhận sự thay đổi, sự mới mẻ. Song, người già cũng chính là những người giúp đỡ, dìu dắt và truyền lại cho con cháu những di sản quý báu về vật chất cũng như tinh thần.
Những quan niệm xem thường tuổi già, coi người già như gánh nặng của gia đình, của xã hội thường dẫn đến những hành vi đối sử bạc bẽo, thiếu tôn trọng người già trái với đạo lý tình cảm của người Phương Đông. Trong những nghiên cứu về Tâm lý người già đều cho thấy: người già có 5 nhu cầu cơ bản sau đây:
- Được săn sóc yêu mến.
- Được khoẻ mạnh hoặc được chữa bệnh khi đau yếu. - Thấy mình có ích cho xã hội.
- Vui hướng tuổi thọ- chuyện trò thoả thích. - Được học hỏi thêm.
Cùng với cách nhìn nhận mới về người già, xã hội ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc người già, cố gắng thoả mãn các nhu cầu của người già, động viên người già tiếp tục đóng góp sức lực và trí tuệ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
CHƯƠNG 3:
M ỘT S Ố NỘI DUNG NG HIÊN cứu XÃ HỘI HỌC VỀ LỨA T U ổ l
1. GIAI TẦNG TUỔI TÁC
1.1. Sự phân chia các nhóm tuổi trong xã hội
“Nhóm đồng niên (cohort)”- một lớp người được sinh ra hầu như trong cùng một giai đoạn nào đấy, hoặc gia nhập vào một hệ thông nào đó như bệnh viện, trường học hoặc một nhóm các nhà khoa học.? (Trong đó, thuật ngữ “thế hệ” thì được dùng riêng cho các quan hệ họ hàng - xem Kertzer, 1983; Ryder, 1968.) Mỗi lớp người hay mỗi lứa tuổi đều có những thuộc tính riêng của mình (như quy mô và thành phần ban đầu, tý lệ tử vong ở một lứa tuổi có tính đặc thù nào đấy) và những kinh nghiệm trong cuộc