Tình hình khấu hao TSCĐ tại Cơng ty

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH xây dựng cầu đường Việt Sơn (Trang 41)

6. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty

2.4.1Tình hình khấu hao TSCĐ tại Cơng ty

TSCĐ của Cơng ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn rất lớn và nhiều chủng loại vì thế việc trích khấu hao rất phức tạp và số tiền khấu hao TSCĐ của Cơng ty hàng năm rất lớn.

2.4.2 Phạm vi trích khấu hao tuyến tính cố định:

Mức khấu hao năm (quý, tháng) =

Giá trị TSCĐ x tỉ lệ khấu hao 1(12 tháng, 4 quý)

Trong đĩ tỉ lệ khấu hao được căn cứ theo biểu mẫu quy định của Nhà nước và tỉ lệ khấu hao được sử dụng cho nhiều năm nhưng nếu TSCĐ của Cơng ty trong năm biến động nhiều thì Cơng ty tiến hành điều chỉnh lại tỉ lệ khấu hao theo cơng thức KH%) = KH0KH 1 NG0NG 1 Trong đĩ:

+ KH% : Tỉ lệ khấu hao sau khi điều chỉnh

+ KH0 : Số tiền khấu hao của TSCĐ mới tăng lên hoặc giảm đi + NG0 : Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao vốn cĩ hàng năm + NG1 : Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao của số TSCĐ mới tăng lên hoặc giảm đi

2.4.4 Chứng từ sử dụng:

Căn cứ vào bảng đăng ký mức trích khấu hao hàng năm và các hĩa đơn biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, ... kế tốn TSCĐ tiến hành tính và phân bổ khấu hao đối với TSCĐ tăng và tiến hành khĩa sổ, tính khấu hao đối với TSCĐ giảm.

* Cách hạch tốn:

- Ngày 01/01/05 Cơng ty mua 1 xe ủi Komatsu DSOP - 15 nguyên giá 147.619.048đ, tỉ lệ khấu hao theo quy định của Nhà nước là 10%/năm tài sản này được dùng vào sản xuất

Số tiền khấu hao cơ bản năm 2005 của xe ủi =

147.619.048 x 10% = 14.761.905 1 Nợ TK 627 : 14.761.905đ Cĩ TK 214 (2141) : 14.761.905đ Đồng thời phản ánh Nợ TK 009 : 14.761.905đ

Căn cứ vào hĩa đơn bán hàng, biên bản giao nhận tài sản trên kế tốn TSCĐ của Cơng ty tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

BẢNG TÍNH PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ ST T Diễn giải Tỉ lệ KH% Nơi sử dụng TK6274 TK642

Tồn DN

I Số KH trích năm trước 74.340.706 17.620.00 0

5.280.00 0 II Số KH tăng trong năm

Mua xe ủi 10% 14.761.905 14.761.90 5 III Số KH giảm trong năm

nay - - - -

SKH phải trích trong năm nay 89.102.611 32.381.90 5 5.280.00 0 2.4.6 Sổ kế tốn sử dụng:

Căn cứ các chứng từ trên kế tốn TSCĐ tiến hành ghi vào sổ chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 214

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 01 tháng 01 năm 2005 Số 46

Chứng từ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghichú

Số Ngày Nợ

25 01/01/0 Trích khấu hao cơ bản xe ủi Komatsu 627 214 14.761.905 Kèm theo 01 chứng từ gốc Người lập Kế tốn trưởng Đã ký Đã Ký ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

46 01/01/05 14.761.905

Người lập Kế tốn trưởng

Đã ký Đã Ký

SỔ CÁI

Năm 2005

Tên tài khoản: Khấu hao TSCĐ Số hiệu tài khoản : 214

Chứng từ ghi sổ Trích yếu TKđối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Số dư đầu kỳ 46 01/01/05 Trích KHCB của xe ủi Komatsu 627 14.761.905

Người ghi sổ Kế tốn trưởng

Đã ký Đã Ký

2.5 Kế tốn sửa chữa TSCĐ tại Cơng ty:

Tại Cơng ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn thường xuyên phát sinh sửa chữa nhỏ, ít phát sinh sửa chữa lớn.

2.5.1 Chứng từ sử dụng:

Phiếu đề nghị sửa chữa đều được Ban Giám đốc chấp nhận

+ Lập dự tốn sửa chữa, phịng kế tốn đi cùng với đội xe máy căn cứ vào tình trạng kỹ thuật của TSCĐ để lập dự tốn sửa chữa.

+ Nghiệm thu cơng tác sửa chữa: Khi cơng việc sửa chữa hồn thành cơng ty tiến hành nghiệm thu, thanh tốn chi phí sửa chữa trong biên bản nghiệm thu ghi rõ giá trị sửa chữa vật tư phụ tùng tiêu hao.

2.5.2 Tài khoản sử dụng và cách hạch tốn

- Tài khoản kế tốn sử dụng: Để hạch tốn chi phí sửa chữa TSCĐ Cơng ty sử dụng các TK111, 136, 627, 641, 642.

- Cách hạch tốn: Tháng 4/2005 Cơng ty tiến hành sửa chữa máy ủi số tiền sửa chữa là 10.000.000đ do phân xưởng sửa chữa đảm nhận, khi cơng việc sửa chữa hồn thành Cơng ty tiến hành nghiệm thu căn cứ vào biên bản nghiệm thu kế tốn ghi: Nợ TK 627 : 10.000.000đ Cĩ TK 136 : 10.000.000đ 2.5.3 Sổ kế tốn sử dụng: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 01 tháng 04 năm 2005 Số 70 Chứng từ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghichú

Số Ngày Nợ

25 01/01/0 Chi phí sửa chữa

thường xuyên TSCĐ 627 136 10.000.000

Cộng 10.000.000

Kèm theo 01 chứng từ gốc

Người lập Kế tốn trưởng

ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số Ngày Số Ngày 70 01/04/05 10.000.000 Người lập Kế tốn trưởng Đã ký Đã Ký SỔ CÁI Năm 2005

Tên tài khoản: Phải trả nội bộ Số hiệu tài khoản : 136

Chứng từ ghi sổ Trích yếu TKđối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Số dư đầu kỳ 70 01/04/05 Chi phí sửa chữa thường

xuyên TSCĐ

627 14.761.905

Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ

Người ghi sổ Kế tốn trưởng

Đã ký Đã Ký

CHƯƠNG III

MỘT SỐ NHẬN XÉT VAØ KIẾN NGHỊ NHẰM HOAØN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH

3.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY

3.1.1 Một số nhận xét về tình hình chung của Cơng ty:

DakLak là một trong bốn tỉnh thuộc vùng địa lý kinh tế Tây Nguyên, DakLak cĩ địa hình tương đối phức tạp, đồng thời khí hậu 2 mua rõ rệt. Do đĩ các hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, bên cạnh đĩ nền kinh tế nước ta mới hội nhập vào nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Do vậy, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh DakLak nĩi chung và Cơng ty TNHH xây dựng cầu đường Việt Sơn nĩi riêng gặp khơng ít khĩ khăn trong quản lý, huy động nguồn vốn, cơng nghệ sản xuất và hoạt động sản xuất.

Khi Cơng ty mới thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh, để đứng vững trên thị trường trong thời gian qua và hoạt động cĩ hiệu quả trong tương lai Ban lãnh đạo Cơng ty đã chủ động sáng tạo trong lĩnh vực quản lý, huy động vốn, thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn, áp dụng hình thức kế tốn phương pháp tính khấu hao TSCĐ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

3.1.2 Nhận xét chung về cơng tác tổ chức kế tốn tại Cơng ty:

Do phạm vị nghiên cứu và thời gian cĩ hạn nên tơi chỉ nêu vài nhận xét về tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Xây dựng cầu đường Việt Sơn.

* Bộ máy kế tốn và phân cơng nhân sự:

Bộ máy kế tốn ở Cơng ty xác định được quyền hạn và nhiệm vụ rõ ràng trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh ở Cơng ty....

Nhân sự được phân bổ hợp lý, phù hợp với trình độ chuyên mơn của từng người với cơng việc được giao, hiện nay Cơng ty đang từng bước hồn thiện bộ máy kế tốn và nâng cao trình độ của nhân viên qua các lớp học tại chức.

Lãnh đạo điều hành và nhân viên kế tốn đều năng động, xơng xáo trong mọi cơng tác được giao, học tập trao đổi thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên mơn, kiến thức về thị trường và cập nhật kịp thời các thay đổi trong chính sách quy định của Nhà nước.

* Hình thức kế tốn vận dụng:

Nhìn chung hình thức kế tốn “chứng từ ghi sổ” mà Cơng ty vận dụng tương đối phù hợp.

Chứng từ trong Cơng ty được lập đầy đủ theo quy định của Bộ tài chính ban hành và phù hợp với đặc điểm của Cơng ty. Quy trình lập chứng từ khoa học giúp ích rất nhiều cho cơng tác thu nhập.

* Hệ thống báo cáo:

Cơng tác báo cáo kế tốn của Cơng ty hồn thành đúng và hợp lý. Trên thực tế Cơng ty luơn hồn thành và nộp báo cáo đúng thời gian được giao cho các cơ quan bộ phận nhận. Do đĩ các thơng tin đều được cung cấp kịp thời, chính các như vậy uy tín của Cơng ty đối với các cơ quan như: Cơ quan thuế, Sở tài chính, Ngân hàng, ... sẽ được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao dịch, cho quá trình sản xuất kinh doanh.

3.2.3 Một số nhận xét về cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty:

Qua thời gian thực tập tại Cơng ty đặc biệt đi sâu về cơng tác hạch tốn TSCĐ tơi cĩ một số nhận xét sau:

* Ưu điểm của cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty:

- Hệ thống chứng từ kế tốn TSCĐ sử dụng: Bất kỳ biến động nào của tài sản trong Cơng ty đều được phản ánh trên chứng từ, các chứng từ đều được thực hiện theo đúng mẫu, được quản lý chặt chẽ.

- Hệ thống tài khoản sử dụng: Cơng ty sử dụng tài khoản cấp 1, cấp 2 theo đúng hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ tài chính ban hành.

- Hình thức sổ kế tốn: Kế tốn TSCĐ lập sổ theo dõi TSCĐ để phản ánh từ chi tiết, từng loại tài sản tăng, giảm trong kỳ được tổng hợp trên sổ cái TK211 “TSCĐ hữu hình”, tiến hành khấu hao, phân bổ khấu hao và chi phí một cách hợp lý các chứng từ sổ sách sử dụng đều đúng mẫu quy định của Bộ tài chính, lưu trữ và bảo quản cận thận theo đúng pháp luận hiện hành.

- Hệ thống báo cáo kế tốn: Cuối kỳ hạch tốn (tháng, quý, năm) đều lập báo cáo tăng giảm TSCĐ, cung cấp thơng tin về TSCĐ nhanh chĩng cho Ban lãnh đạo biết được tình hình biến động TSCĐ để cĩ quyết định đầu tư mới cũng như thanh lý, nhượng bán những TSCĐ khơng cần dùng hư hỏng một cách hợp lý chính xác.

* Nhược điểm của cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty:

Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty cũng cịn những hạn chế:

- Về chứng từ kế tốn: Kế tốn TSCĐ của Cơng ty lập thẻ TSCĐ chưa đầy đủ và kịp thời.

- Về hệ thống sổ sách kế tốn: Khối lượng chứng từ ghi sổ nhiều, cơng việc ghi sổ nhiều mà Cơng ty chỉ thực hiện theo phương pháp thủ cơng chưa áp dụng nhiều phần mềm kế tốn hiện đại để giảm bớt khối lượng cơng việc.

- Cơng ty chưa lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ trong khi đĩ chi phí sửa chữa TSCĐ hàng năm của Cơng ty rất lớn.

- Số lượng TSCĐ đã khấu hao hết vẫn cịn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vì thế giá thành sản phẩm hồn thành chưa phản ánh được giá trị thực tế.

3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOAØN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG VIỆT SƠN

Cơng ty TNHH xây dựng cầu đường Việt Sơn là đơn vị chuyên về xây dựng với khả năng, máy mĩc thiết bị nhân lực đủ cạnh tranh nên cần phải nắm vững thị trường, thường xuyên tiếp cận khách hàng trong và ngồi tỉnh để thi hành những cơng trình lớn.

Cần quan tâm hơn nữa về yếu tố con người để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, nâng cao ý thức trách nhiệm trong điều hành quản lý máy mĩc thiết bị hồn thành nhiệm vụ được giao, ban hành các quy định về sử dụng bảo dưỡng máy mĩc thiết bị thực hiện biện pháp kinh tế trong bảo quản tài sản, đưa ra một số quy chế thưởng phạt cụ thể nâng cao trách nhiệm của người sử dụng tài sản, nâng cao tay nghề cho cơng nhân.

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành xây dựng ở khu vực Tây Nguyên mùa mưa kéo dài gần 6 tháng trong 1 năm, làm cho hiệu quả sử dụng TSCĐ khơng phát huy hết cơng suất, thực tế 1 năm chỉ phát huy 60% đây là lãng phí lớn về sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh nên cần mở rộng thị trường để đạt hiệu quả tối đa.

Số lượng TSCĐ cũ, lạc hậu, khấu hao hết ở Cơng ty cịn nhiều nên song song việc cân đối đầu tư mới cho phù hợp quy mơ tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh thì Cơng ty cần thanh lý dứt điểm những TSCĐ cũ, lạc hậu, để thêm nguồn đầu tư tái tạo tài sản.

Đối với những TSCĐ đầu tư mới trong thời gian đầu TSCĐ hoạt động cĩ năng suất cao, chi phí sửa chữa khơng đáng kể nên Cơng ty sử dụng mức khấu haotheo phương pháp số dư giảm dần cho những tài sản này thì phù hợp với tình hình thực tế hơn.

Về cơng tác sửa chữa TSCĐ qua thực tế đa số phụ tùng thay thế sửa chữa mua ngồi thị trường nên việc giám sát giá cả, chất lượng. Do vậy, việc quản lý sửa chữa TSCĐ cần xây dựng kế hoạch sửa chữa hàng năm trên cơ sở tình trạng

máy mĩc hiện cĩ cần cĩ kế hoạch mua phụ tùng thay thế mang tính chất tập trung, cĩ thời gian lựa chọn và giá cả hợp lý.

Do đặc thù địa hình đồi núi Tây Nguyên nĩi chung, ngành xây dựng nĩi riêng trong điều kiện thi cơng phức tạp, địa hình khĩ khăn nên gặp rủi ro. Vì thế, Cơng ty cần phải bảo hiểm tài sản để tránh những rủi ro làm tổn thất về vật chất và thiệt hại về tài chính.

Về cơng tác quản lý:

- Cơng ty nên đưa phần mềm kế tốn vào sử dụng để giảm bớt cơng việc ghi chép của kế tốn, để thơng tin được cập nhật kịp thời.

- Cơng ty nên đưa kế tốn quản trị vào sử dụng để trợ giúp những người làm cơng tác quản lý trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty một cách tốt nhất.

KẾT LUẬN

TSCĐ là một trong ba yếu tố cơ bản để tiến hành sản xuất kinh doanh ngày nay, trong nền kinh tế thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ phương pháp quản lý TSCĐ phù hợp mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy mà trong cơng tác quản lý và tổ chức TSCĐ được các doanh nghiệp rất quan tâm.

Trang bị, quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả TSCĐ là 1 biện pháp quan trọng hàng đầu để tăng năng suất lao động, sử dụng hết cơnh suất máy mĩc, thiết bị, hạ giá thành sản phẩm.

Trong điều kiện hiện nay, việc cải tiến và hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng TSCĐ cĩ hiệu quả cao là nhiệm vụ cần thiết của Cơng ty TNHH xây dựng cầu đường Việt Sơn nĩi riêng và tồn ngành xây dựng cơ bản nĩi chung.

Kết hợp kiến thức đã học ở trường và thực tiễn làm việc tại Cơng ty, tơi đã trình bày những kiến thức, nhận thức, như những ý kiến đĩng gĩp thêm cho cơng tác kế tốn TSCĐ trong chuyên đề thực tập này. Mặc dù tơi đã cố gắng nhiều nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong được sự hướng dẫn, chỉ bảo của quý thầy cơ, Ban lãnh đạo Cơng ty, các cơ chú phịng kế tốn Cơng ty TNHH Xây dựng Cầu đường Việt Sơn để tơi tính lũy thêm kiến thực trong quá trình cơng tác sau này.

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn khoa kinh tế kế tốn Trường Cao Đẳng kinh tế kỹ thuật cơng nghiệp II, Ban lãnh đạo Cơng ty cùng các cơ chú phịng kế tốn Cơng ty TNHH Xây dựng Cầu đường Việt Sơn đã giúp tơi hồn thành chuyên đề này.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Tuyết NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ---***--- ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG CĐ CNTP - TP. HỒ CHÍ MINH ---***---

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH xây dựng cầu đường Việt Sơn (Trang 41)