Chính khách nào khi cầm quyền đều ban hành sắc lệnh tôn trọng và bình đẳng cho phụ

Một phần của tài liệu HỒ CHÍ MINH ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI (ĐẶNG QUỐC BẢO) (Trang 52)

- Bác chọn việc là mở khách sạn là nơi có điều kiện tiếp xúc đ ợc với nhiều chính khách.

Chính khách nào khi cầm quyền đều ban hành sắc lệnh tôn trọng và bình đẳng cho phụ

hành sắc lệnh tôn trọng và bình đẳng cho phụ nữ nh ng khi sắc lệnh ký xong thì bản thân họ lại sống trác truỵ cho phép phát triển kỹ nghệ "đàn bà". Thậm chí một vị Tổng thống có đến 3, 4 tình nhân. Duy nhất chỉ có Nguyễn Tất Thành đứng tr ớc t ợng Thần Tự do ghi những điều trên khi mình còn lầm than, rồi khi mình làm Chủ tịch một n ớc và khi qua đời Ng ời vẫn giữ đ ợc sự trong sáng về đời t . Con ng ời khi làm chủ tịch n ớc 24 năm đến lúc qua đời trên gi ờng không có hơi ấm của tình cảm gia đình.

Hồ Chí Minh là một ng ời cộng sản vĩ đại, là một siêu nhân. Ng ời càng vĩ đại hơn chỗ Ng ời là một con ng ời bình th ờng sống hoà lẫn vào trong cuộc sống của xã hội chứ không phải siêu phàm.

Tôi đọc nhiều t liệu về Ng ời và biết Ng ời đ ợc nhiều

phụ nữ yêu. Bà Larec theo đuổi Nguyễn ái Quốc nhiều

năm trong những đêm đi họp chi bộ về, hai ng ời đi bên

nhau trên bờ sông Saine, bà tỏ tình mà Nguyễn ái Quốc

không mềm lòng. Khi bà qua đời để lại cuốn nhật kí, tôi đ ợc đọc quyển nhật kí đó và hiện giờ con gái bà đang

giữ. Con bà cũng nói với tôi "Mẹ tôi yêu Nguyễn ái

Quốc".

Đấy tôi phải đi tìm cho đ ợc những bằng sử sau này mới đủ cơ sở khẳng định nhân cách một con ng ời của thời đại "Đúng Hồ Chí Minh là nhân cách của một thời

59

59

Tôi cũng đến khách sạn Boston Đông Bắc n ớc Mỹ, nơi

Nguyễn Tất Thành ở đó làm thợ nặn bánh mì gần một năm trời và sau này chính các nhà đại văn hoá châu Âu qua Mỹ đều ở khách sạn này. Nguyễn Tất Thành đã ghi lại tên tất cả những chính khách đến ở trong khách sạn Boston. ở đây có một cô gái quốc tịch Mỹ gốc Pháp tên là Cô-lét đã yêu say đắm Nguyễn Tất Thành.

Nguyễn Tất Thành rất thích nghe hát và xem kịch, nhất là kịch cổ điển. Đ ợc biết Hồ Chí Minh rất yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ thuật rất phong phú, nh ng Nguyễn Tất Thành rời n ớc ra đi không để hoạt động chính khách mà Ng ời đi tìm đ ờng cứu n ớc. Cô-Lét mong Thành gắn bó và kết hôn với mình. Nh ng Thành từ chối. Thành an ủi Cô-Lét và tâm sự vì đã có ng ời yêu ở quê nhà, anh không muốn mình phụ nghĩa ng ời con gáI đó

Vừa rồi tôi có đọc một bài hồi ký đăng trên Tạp chí Lịch sử quân sự của Viện Quân sự Hoa Kì do một số sĩ quan Anh - Mỹ trong đội quân của đồng minh khi sang Đông D ơng đóng ở Cao Bằng có dịp tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tác giả tập hồi kí "Tôi sống cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh" từ những ngày đầu khởi nghĩa kể lại: Chúng tôi có hỏi, Không phải tò mò mà trên danh nghĩa là đàn ông với nhau: Tại sao Chủ tịch không lấy vợ, không lập gia đình? Hồ Chí Minh trả lời một cách chân tình và thân mật: "Khi còn trẻ phải đi hoạt động cách mạng, khi giành đ ợc độc lập thì đã già, nên không dám tính chuyện đó.

61

61

Nguyễn Tất Thành nói với tôi

Tr ớc khi tôi ra đi, tôi có yêu một ng ời con gái, ng ời con

gái đó cũng rất yêu tôi. Nh ng phải dừng lại về chuyện yêu đ ơng, sau nhiều năm mất liên lạc, tôi không biết ng ời con gái đó đang ở đâu, còn hay mất".

Nh vậy ng ời ta thấy Bác Hồ là một ng ời cũng nh mọi ng ời, cũng khát vọng tình yêu, cũng mong muốn có mái ấm gia đình, nếu có ai đó cho rằng những cái đó là nhỏ bé làm cho Bác Hồ kém vĩ đại là không đúng. Vì chính những cái đó tôn thêm Bác càng vĩ đại: nhất là trong thời đại hiện nay, một số đông ng ời đã tha hoá do chạy theo cuộc sống h ởng thụ vật chất, bất chấp cả nhân phẩm đạo đức.

Tôi đã đi Quảng Châu và tôi biết Nguyễn ái Quốc còn có một ng ời yêu nữa tên là Lí Ph ơng Liên (bí danh), th kí của Đông Ph ơng Bộ thuộc Cục Ph ơng Nam là vợ của Lý Thuỵ (Bác Hồ) ở phố Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc. Thực tiễn cuộc sống có những việc nhìn thấy tận mắt ch a hẳn là thật. Khi ông Phạm Văn Đồng cùng một số ng ời trong tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội sang dự một khoá học chính trị tại nhà số 13 phố Văn Minh cũng t ởng Lý Ph ơng Liên là vợ của Lý Thuỵ, nh ng sau mới biết thực tế không phải nh vậy, đây chỉ là việc nguỵ trang để che mắt mật thám.

63

63

Tôi không coi vấn đề này quan trọng, tuy vậy thời gian

tôi đến Liên Xô (cũ) tôi cũng biết có một cô gái Nga yêu Ng

ời, yêu tới mức bà ta không lấy đ ợc Nguyễn ái Quốc và suốt

đời ở vậy cho đến già rồi chết. Có một nhân chứng ng ời Nga đ ợc bà này tâm sự kể lại với tôi rằng:

“Họ yêu nhau nh ng không dám lấy nhau, Nguyễn ái

Quốc nói lấy vợ thì phải để lại địa chỉ, phải có con, phải có trách nhiệm làm chồng, làm cha, và rồi thế nào mật thám cũng phát hiện ra”.

Cho nên Nguyễn ái Quốc không lấy vợ và bà Nga đó

cũng không lấy chồng.

Dân tộc Việt Nam mãi mãi tự hào về Hồ Chí Minh, nền văn minh nhân loại của thế kỷ XX này tự hào có một vĩ nhân đ ợc cả thế giới phong tặng anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hoá kiệt xuất Hồ Chí Minh mãi mãi là tấm g ơng sáng về nhân cách một con ng ời Thời đại cho mọi thế hệ mai sau.

hành trình đi tìm cố nhân

hành trình đi tìm cố nhân

của vĩ nhân

65

65

Sơn Tùng kể Lê Thọ Bình ghi

Sơn Tùng kể Lê Thọ Bình ghi

công bố trên "Trên giới mới" số Xuân 1997

ý định phải tìm cho ra một ng ời phụ nữ có tên là Lê Thị Huệ - ng ời bạn gái thân thiết thời thanh niên của

Một phần của tài liệu HỒ CHÍ MINH ANH HÙNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI (ĐẶNG QUỐC BẢO) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(73 trang)