Đặc điểm sinh thái của Diatomeae trong trầm tích Holocen- hiện đại vùng nghiên cứu tương đối phong phú, chủ yểu các các loài đặc trưng cho môi trường biển chiếm 71% trong tổng số giống loài có mặt trong khu vực nghiên cứu, còn lại là các
tốn đó là các loài đặc trưng cho môi trường nước ngọt (3 loài chiếm khoảng 4%). Tập hợp hỏa thạch có đặc điểm sinh thái khác nhau trong cùng một mẫu trầm tích cho phép khôi phục điều kiện cổ sinh thái của mẫu đó.
Trong lỗ khoan LKBTi (Xã An Nhem- huyện Thạnh Phú- tỉnh Bến Tre) phân tích đặc điểm sinh thái của từng loài, số lượng cá thể cho thấy tại lỗ khoan này ảnh hưởng của biển trong Holocen được thể hiện trong những tập hợp hóa thạch Diatomeae như sau (bảng 4.2): ở độ sâu 14,0- 14,lm một tập hợp hóa thạch Diatomeae bao gôm các loài: Cycỉotella stylorum, Paralia sulcata, Cyc. striata, Actinocyclus ehrenbergii, A. divisus, Thalassionema nitzschioides, Coscinodiscus ỉineatus, Coscinodiscns asteromphalus, Cos. marginatus, Cos. pseudoincertns, Cos. gigas, Thalassiosỉra pacifica, Diploneis interupta, Rhizosolenia styliformis, Nitzschia sicula,
Trachyneis aspera đặc trưng cho môi trường biển ven bờ. Theo Trương Ngọc An [1], sự phân bổ của Diatomeae biển phụ thuộc vào độ muối của môi trường nước, nếu độ muối cao hơn 33%0 thì mật độ Tảo silic rất thấp, độ muối thấp hom 32%« thì mật độ
Tảo silic cao và phong phú về thành phần giống loài. Ở độ sâu 6,06- 6,lm tập hợp
Diatmeae phong phú cả về thành phần giống loài lẫn số lượng cá thể, trong đó chủ yếu là các loài đặc trưng cho môi trường biển, một số sống trôi nổi: Cyclotelỉa síylorum, Cyc. striata, Paralia sulcata, Thalassiosira excentrica, Th. kozlovii, Coscinodiscus curvatulus, Cos. janisschi, Cos.pseudoincertus, Cos. radiatus, đặc biệt trong mẫu còn gặp một số loài sống trong môi trường nước lợ- mặn (Actinocycỉus ehrenbergiì, Achnanthes brevipes) và một loài tảo sống trong môi trường nước ngọt đó là
Pinnularỉa sp., từ tập hợp hóa thạch nêu trên có thể cho ta biết được môi trường thành tạo trầm tích ở đây là biển nông ven bờ, nơi chịu cả ảnh hưởng ở lục địa và biển. Phân tích theo không gian cho thấy ở đây môi trường biển nông ven bờ xuất hiện 3 lần tại đây, xen giữa chúng là các môi trường biển xa hơn ?, tuy nhiên số lượng mẫu phân tích chưa được nhiều, mật độ lấy mẫu thưa nên còn hạn chế trong việc kết luận về môi trường thành tạo trầm tích Holocen trong toàn bộ lỗ khoan.
BẢNG 5.1: KÉT QUÀ PHÂN TÍCH TẠI LỖ KHOAN BT, STT Đô sâu lấy mẫu
(m)
Mức độ tập trung hỏa thạch
Môi trường thành tạo trầm tích
1 0,6- 1,0 trung bình Biển nông ven bờ
2 2,45- 2,55 nghèo Biển ven bờ
3 2,7- 3,0 giàu Biển nông ven bờ
4 4,3-4,4
hâu như không gặp Diatomeae
5 5,4- 5,5 nghèo Biển ven bờ
6 6,06- 6,10 trung bình Biển nông ven bờ
7 6,3- 6,4 nghèo Biển
8 8,9- 9,0 nghèo Biển
9 13,1-13,4 không gặp Diatomeae
10 14,0- 14,1 nghèo Biển ven bờ
Tại lỗ khoan BT2 (xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre), phân tích đặc điểm sinh thái, mức độ tập trung hóa thạch Diatomeae cho thấy môi trường biển ảnh hưởng lên toàn bộ tràm tích Holocen. Môi trường trầm tích tại độ sâu 38,4- 38,5m là biển nông ven bờ thể hiện bằng tập hợp hóa thạch phong phú cả về thành phần giống loài lẫn số lượng cá thể: Cyclotella styỉorum, Paralia sulcata, Cyc. striata, Actinocycíus ehrenbergii, A. divisus, Thalassionema nitzschioides, Coscinodiscus lineatus,
Coscinodiscus asteromphalus, Cos. margỉnatus, Cos. pseudoincertus, Thalassiosira excentrica. Th. pacifica. Diploneỉs interupta, D. weissflogii, D. smithii. Rhizosolenia hebetata, Rh. styliformis, Rh. bergonỉi, Pỉanktoniella sol, Nitzschia cocconeiformis, Surirella comis,Tricerơtium sp., trong số các loài có mặt phần lớn là các loài tảo sống trong môi trường biển, biển- duyên hải và nước lợ. Và môi trường biển nông ven bờ còn xuất hiện tại các độ sâu 32,8- 32,9m; 21,1- 21,2m; 17,8- 17,9m. Ở phàn trên cùng của lỗ khoan hóa thạch nghèo nàn và nhiều mẫu không có hóa thạch có thể do nó bị chìm ngập dưới biển? Để chứng minh được điều đó chúng ta còn phải kết hợp với một sổ kết quả nghiên cứu có sử dụng phương pháp khác.
Bảng 5.2: Kết quả phân tích tại lỗ khoan BT2
STT Đô sâu lây mâu (m)
Mức độ tập trung hóa thạch
Môi truờng thành tạo trầm tích I 1,7- l,9m Không gặp hóa thạch
2 2,7- 2,8m nghèo Biển ven bờ
3 4,3- 4,4m nghèo Biên?
4 6,3- 6,4m nghèo Bién ven bờ
5 7,4- 7,53m Không gặp hóa thạch
7 13,7- 13,8m Không gặp hóa thạch
8 17,8- 17,9m trung bình Biển nông ven bờ
9 21,1-21,2m giàu Biển nông ven bờ
10 22,0- 22,1 m nghèo Biển ven bờ
11 32,8- 32,9m giàu Biển nông ven bờ
12 38,4- 38,5m giàu Biển nông ven bờ
13 43,5- 43,6m Không gặp hóa thạch
Trong lỗ khoan BT3 (xã Bình Chiến, huyện Bình Đại, tỉnh Bển Tre) phần dưới cùng của trầm tích Holocen không gặp Diatomeae, từ độ sâu 32,8- 32,9m gặp môi trường biển nông ven bờ, lên tới độ sâu 27,1- 27,2m và 19,6-19,7m vẫn gặp tập hợp Tảo đặc trưng cho môi trường như trên điều đấy chứng tỏ biển nông ven bờ tồn tại trong khu vực vào thời gian này. Tiếp đó từ độ sâu 17,6m đến 10,5 m gặp rất ít hoặc không gặp Diatomeae trong trầm tích có thể do biển đã tiến sâu vào trong đất liền (thời gian này đang ứng với pha biển tiến Flandrian trên toàn lãnh thổ Việt Nam). Sau đó biển lại rút ra và khu vực trở thành biển nông ven bờ thể hiện bàng tập hợp Diatomeae đặc trưng cho môi trường biển nông ven bờ ở phía trên cùng của lỗ khoan.
Bảng 5.3: Kết quả phân tích tại lỗ khoan BT3
STT Đô sâu lây mâu (m)
Mức độ tập trung hóa thach
Môi trường thành tạo trầm tích
1 1,07- 1,14m nghèo biển ?
2 2,1- 2,3m trung bình biển nông ven bờ
3 2,3- 2,4m trung bình biển nông ven bờ
4 6,8- 6,9m không gặp
5 10,5- 10,6m nghèo biển ?
6 11,7- 12m hầu như không
7 12,6- 12,7m nghèo biển ?
8 13,6- 13.7m nghèo biển ?
9 15,4- 15,5m hầu như không
10 16,1- 16,5m nghèo biển ?
11 16,5- 16,6m không gặp 12 17,6- 17,7m không gặp
13 19,6- 19,7m giàu biển nông ven bờ
14 27,1-27,2m giàu biển nông ven bờ
15 32,8-32,9m giàu biển nông ven bờ
16 33,3-33,4m không gặp 17 39,7-39,8m không gặp
18 47-47, lm không gặp 19 51,7-51,8m không gặp
5.3. Y nghĩa của Diatomeae trong nghiên cứu sự dao động mực nước biển khu vực cửa sông ven biển sông Tiền
Qua nghiên cứu sự phân bố của Diatomeae trong trầm tích Holocen của 3 lỗ khoan trên có thể nhận xét như sau: Ở cả 3 lỗ khoan đều cỏ sự phân bố thành phần
giống loài Diatomeae tương đối tương đồng điều đấy cho thấy chúng cùng được thành tạo trong một bôn trầm tích. Tuy nhiên đối với từng vị trí cụ thể sự có mặt của các loài cũng như số lượng cá thể loài cỏ thể thay đổi. Theo chiều sâu từ dưới lên có thể thấy trong khu vực nghiên cứu trầm tích được hình thành và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự dao động mực nước biển Holocen- hiện đại thể hiện bằng các phức hệ hóa thạch Diatomeae.
Trong cả 3 lỗ khoan ta đều có thể phân chia tràm tích thành 3 tập ứng với các phức hệ hỏa thạch đặc trưng. Phần dưới cùng của trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu đều thấy sự thay đổi của sự có mặt các hóa thạch Diatomeae từ không gặp hóa thạch cùng với các kết quả phân tích cổ sinh khác như Bào tử phấn hoa và Foramminifera cho thấy trong thời gian này trầm tích thành tạo trong môi trường lục địa. Tiếp đến là sự phong phú dần của các hóa thạch Diatomeae thể hiện trong các bảng kết quả phân tích 5.1, 5.2, 5.3 cho thấy lúc này khu vực nghiên cứu đang dần chịu ảnh hưởng của biển ứng với thời kỳ biển tiến Flandrian (biển tiến Holocen sớm- giữa) tiến sâu vào lục địa để lại tập hợp hóa thạch Diatomeae biển nghèo nàn. Tiếp đến là sự phong phú hóa thạch Diatomeae và phức hệ hóa thạch là các Diatomeae biển, trôi nổi và cả Diatomeae đặc trưng cho môi trường nước lợ cho thấy sự rút ra của biển, khu vực nghiên cứu trở thành một vũng vịnh thuận lợi cho các loài tảo phát triển. Sau pha biển tiến Flandrian cho đến ngày nay khu vực nghiên cứu vẫn chịu ảnh hưởng to lớn của biển.
KÉT LUẬN
Trâm tích Holocen- hiện đại vùng nghiên cứu phát hiện được 83 loài Diatomeae thuộc 31 giống khác nhau trong đó 37 loài thuộc phụ lớp Diatomeae Trung tâm (Centrophyceae) và 46 loài thuộc phụ lớp Diatomeae Lông chim (Pennatophyceae).
Trong tập hợp hóa thạch gặp được có 12 loài thuộc giống Coscinodiscus chiếm 14%, 8 loài thuộc giống Nitzschia (10%), 8 loài thuộc giống Thalassiosira (10%), 6
loài thuộc giống Diploneis (7%), 6 loài thuộc giống Actynocyclus (7%), 5 loài thuộc
giống Navicula (6%), 2 loài thuộc giống Cyclotella (2%) tuy chiếm số lượng loài ít nhưng số lượng cá thể của giống tương đối phong phú và chiếm ưu thế về số lượng cá thể trong mẫu.
Diatomeae trong trầm tích Holocen- hiện đại vùng nghiên cứu tương đối phong phú, chủ yếu các các loài đặc trưng cho môi truờng biển chiếm 71% trong tổng số giống loài có mặt trong khu vực nghiên cứu, còn lại là các loài đặc trưng cho môi trường sinh thái nước lợ, đới duyên hải và số lượng rất khiêm tốn đó là các loài đặc trưng cho môi trường nước ngọt (3 loài chiếm khoảng 4%).
Phân tích đặc điểm sinh thái theo từng lỗ khoan cho thấy khu vực cửa sông ven biển sông Tiền chịu ảnh hưởng to lớn của biển trong Holocen thể hiện bàng các tập họp hỏa thạch Diatomeae đặc trưng cho môi trường biển, biển nông ven bờ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Đức An và nnk,1982. Bản đồ địa chất khoáng sản Việt nam tỷ lệ 1/500.000. Tổng cục địa chất.
[2] Trương Ngọc An, 1993: Phân loại Tảo silic phù du biển Việt Nam. NXB
KH&KT, Hà Nội.
[3]: Nguyễn Địch Dỹ, 2005. Thành tựu nghiên cứu địa chất Đệ Tứ Việt Nam trong 60 năm và phương hướng nghiên cứu trong giai đoạn tới. TT báo cáo Hội nghị 60 năm Địa chất Việt Nam. Hà Nội, tr.43-48.
[4] Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Huy Dùng và nnk, 1991. Báo cáo kết quả đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản đồng bàng Nam bộ
[5] Đào Thị Miên, 1996: Diatomeae đặc trimg của trầm tích biển Holocen ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Các KH về TĐ, T.19, 2.
[6]: Đào Thị Miên, 1999: Phức hệ Diatomeae trong Holocen muộn ở khu vực Rạch Giá. Tạp chí Các KH về TĐ, T.21, 4.
[7]: Đào Thị Miên, Doãn Đình Lâm, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thu Cúc, 2003. Đặc điểm trầm tích tầng mặt và Tảo Diatomeae Holocen ở khu vực biển nông Tây nam mũi Cà Mau. Tạp chí Các KH về TĐ, T.25, 4.
[8]: Đào Thị Miên, Nguyễn Ngọc, Phạm Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Cúc, 2004: Đặc điểm vi cổ sinh ở khu vực đầm Thị Nại (Quy Nhơn- Bình Định) và một sổ vấn đề liên quan. Tạp chí Các KH về TĐ, T.26, 4[PC].
VÀ CÔNG NGH^ VI^T NAM | g f K H ( J ^ £ r t KNOA HQC VÀ CÔNG NGHỆ
\i\CONG NGfflMyfn Hưng Đạo, Hà Nội
^ % > i g r f l # g / ( 0 4 ) 9422825; (04) 8224531
E-mail: tc_khcn@ yahoo.com ; tapchikhcnỉã)2QQglemail.com
GIẤY NHẬN BÀI
Kính sả i: Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc Khoa Địa chất,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Tòa soạn Tạp chí Khoa học và Công nghệ xin thông báo đã nhận được bài báo của quý tác giả nhan đẻ:
“d i a t o m e a e v à ỷ n g h ĩ a c ỏ s i n h t h ả i t r o n g t r ả m t í c h h o l o c e n- H I Ẹ N Đ Ạ I V Ù N G C Ử A S Ô N G V E N B I Ẻ N S Ô N G T I Ế N ”
Tác giả: N guyễn Thị Thu Cúc, Đào Thị Miên, Vũ Vãn Hả. Bài nhận ngày: 9 tháng 4 năm 2010.
Hiện bài báo sẽ được Ban biên tập gửi xin ý kiến phản biện, Tòa soạn xin thông báo để quý tác giả biết. Quý tác giả có yêu cầu sửa đổi gì xin liên hệ vói tòa soạn sớm.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý tác giả dành cho Tạp chí.
H à N ộ i, n g à y íc tháng 4 năm 2010
Biên tập viên
DIATOMEAE V À Ý NGHĨA CÓ SINH THÁI TRONG TRẦM TÍCH HOLOCEN- HIỆN ĐẠI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN SÔNG TIỀN
Nguyễn Thị Thu Cúc*, Đào Thị Miên**, Vũ Văn Hà** *: Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên **: Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tóm tắt
Diatomeae là một nhóm hóa thạch vi cổ sinh rất có ý nghĩa trong nghiên cứu trầm tích Đệ tứ nhờ đặc tính sự phân bổ rộng rãi và chỉ thị môi trường của nó. Trầm tích Holocen- hiện đại vùng cửa sông ven biển sông Tiền (thuộc hệ thống sông Mekong) chứa rất phong phú Diatomeae. Các phức hệ Diatomeae trong trầm tích này minh chứng cho sự có mặt của biển tại khu vực nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. Dựa vào các phức hệ Diatomeae có mặt cho phép khôi phục lại điều kiện cổ sinh thái, hay môi trường thành tạo trầm tích holocen- hiện đại vùng cửa sông ven biển sông Tiền.
HÌNH 1: Sơ ĐÓ KHU v ự c N G H IÊN c ứ u
Mở đầu
Vùng cửa sông ven biển sông Tiền là một phần diện tích thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Vùng nghiên cứu nằm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Trà Vinh nơi có sáu cửa sông thuộc hệ thống Sông Tiền (Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm Luông, Cửa c ổ Chiên và Cửa Cung Hầu) đổ ra Biển Đông.
Tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở tài liệu của bài bảo là toàn bộ mẫu trầm tích Holocen của 3 lỗ khoan LKBTi, LKBT2 và LKBT3 thuộc đề tài KC09.06/06-10 (Hình 1).
Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp phân tích Diatomeae và
phương pháp cổ sinh thái. Phương pháp phân tích Diatomeae dùng để phân tích thành phần giống loài, sổ lượng cá thể có trong mẫu trầm tích. Phương pháp cổ sinh thái là phương pháp nghiên cứu mổi quan hệ giữa sinh vật cổ và môi trường sổng của chúng. Những thay đổi về điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ m uối,...) dẫn đến sự thay đổi cấu trúc của các quần thể sinh vật. Mồi thay đổi của điều kiện môi trường đều để lại dấu ấn trong cấu trúc của các tập hợp hóa thạch. Đó là cơ sở để phân chia địa tầng các mặt cắt địa chất cụ thể, liên hệ giữa chúng với nhau và là cơ sờ để khôi phục lại môi trường thành tạo các trầm tích nghiên cứu.
Trâm tích Holocen- hiện đại vùng nghiên cứu phát hiện được 83 loài Diatomeae thuộc 31 giống khác nhau trong đỏ 37 loài thuộc phụ lớp Diatomeae Trung tâm (Centrophyceae) và 46 loài thuộc phụ lớp Diatomeae Lông chim (Pennatophyceae) (bảng 1), điêu đó cho thấy trong trầm tích chửa tương đối phong phủ hóa thạch Diatomeae. Trong tập hợp hóa thạch gặp được có 12 loài thuộc giống Coscinodiscus chiếm 14%, 8 loài thuộc giống Nitzschia (10%), 8 loài thuộc giống Thalassiosira (10%), 6 loài thuộc giống Diploneis (7%), 6 loài thuộc giống Actynocyclus (7%), 5
loài thuộc giống Navicula (6%), 2 loài thuộc giống Cyclotella (2%) tuy chiếm sổ lượng loài ít nhưng số lượng cá thể của giống tương đối phong phú và chiếm ưu thể về số lượng cá thể trong mẫu, ... số lượng cá thể loài có mặt trong mẫu không ổn định theo từng vị trí của lỗ khoan, nhung có mặt ở hầu khắp các mẫu phân tích đó là các loài Cycỉotella stylorum, Cyclotella striata, Thalassionema nitzschioides, Paralia sulcata tiếp đến là loài Actinocyclus ehrenbergii, Actinocyclus elỉipticus, Coscinodiscus radiatus, Thalassiosỉra pacifica,... Tuy một số loài có số lượng cá thể không nhiều nhưng chúng được bảo tồn tốt góp phần làm phong phú cho tập hợp hóa thạch gặp được: Achnanthes brevipes, Actỉnoptychus undulatus, Coscinodìscus asteromphalus, Diploneis weissflogii, Planktoniella sol, Thalassiosira excentrica,...
BẢNG 1: KẾT QUÁ PHÂN TÍCH DIATOMEAE KHU v ụ c CỬA SÔNG VEN B IÊ N S Ô N G TIÊN
STT Thành phần Phụ lớp Centroph y-ceae Phụ lớp Pennatophy -ceae Đặc điểm sinh thái LTBT, l k b t2 l k b t3 1 Achnanthes brevipes + ] + + + 2 Achnanthes hauskiana + 1, b- dh + 3 Actinocyclus sp. 4 b + + 4 Actinocyclus cf. ehrenbergii -ị b - d h , b , 1 + 5 Actinocyclus curvatulus 4 b, tm + + + 6 Actinocyclus divisus - b-dh.b, 1 + + + 1 7 Aclinocycỉus ehrenbergii 4 b-dh,b, 1 + + + 8 Actinocycỉus eỉlipticus 4 b + + -+ 9 Actinoptychus unduiatus + bgb + + - 10 Bacteriastrum hyalinum 4- b + 11 Biddulphia sp. + b +
12 Caloneis form osa ■t b +
13 Campyỉodiscus cf. parvuìus bgb + 14 Campyỉodiscus cf. undulatus bgb + 15 Campyỉodiscus sp. - b 16 Campyloneisa f f . notabilis + b + + 17 Chaetoceros sp. 4- b, t m + 18 Cocconeis costata - 1. b-dh + 19 Cocconeis pìacentuỉa ■4 1, b-dh + + 20 Cocconeis scuteỉỉum + 1. b-dh - 4-