- Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Tập đoàn giao Tổ chức tiến hành xây dựng kế hoạch về nhu cầu nhân lực, nhu cầu vật tư, thiết bị
TNHH MỘT THÀNHVIÊN ĐÓNG TÀU HẠ LONG 3.1 NHẬN XÉT CHUNG
3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU HẠ LONG
Trên cơ sở tìm hiểu thực tế và phân tích về tiền lương ở công ty em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty như sau:
Thứ nhất: Về viêc trả lương cho cán bộ công nhân viên
Đối với người lao động tiền lương là yếu tố quan trọng để đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ vì vậy công ty nên xem xét để việc trả lương cho cán bộ công nhân viên không còn chậm hơn so với quy định của Nhà nước để người lao động được thoải mái làm việc và thấy tin tưởng ở việc lãnh đạo của ban lãnh đạo công ty tạo niềm tin cho người lao động. Đấy chính là động lực thúc đẩy người lao động hăng say làm việc và ngày càng gắn bó đối với công ty.
Thứ hai: Để khắc phục nhược điểm của hình thức trả lương Công ty cần nghiên cứu áp dụng hình thức trả lương sản phẩm (cho một số công việc) theo hệ số lương cấp bậc công việc đảm nhận (Không theo hệ số công việc). Theo hệ số
Nội
lương cấp bậc công việc đảm nhận (Không theo hệ số mức lương được xếp theo NĐ 205 của Chính phủ) và số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc.
Ví dụ: Tổ lắp ráp 15 – Phân xưởng Trang bị, số lương 8 người, tháng 10/2010 có quỹ lương là: 21.000.000đ, sau đó đánh giá chấm điểm, có số điểm của từng người, áp dụng công thức chia lương sau:
Công ty Đóng tàu Hạ Long BẢNG CHIA LƯƠNG Phân xưởng trang bị - T LR15 Tháng 10 năm 2010
Số TT Họ và tên Bậc thợ Hệ số tiền lương cấp bậc công việc (ti) Tổng số điểm ( đi)
Tiền lương phải trả Ti= m i i j j j sp t d t d V . 1 . ∑ = 1 Hoàng Văn Cảnh 5/7 1,92 290 2.976.270 2 Phạm Ngọc Trữ 3/7 1,92 290 2.976.270
3 Nguyễn Duy Linh 4/7 1,92 210 2.155.230
4 Nguyễn Thành Yên 4/7 1,92 270 2.711.010 5 Nguyễn Thanh Hồng 5/7 1,92 206 2.114.178 6 Vũ Văn Hưng 2/7 1,92 245 2.514.435 7 Bùi Thế Truyền 2/7 1,92 290 2.976.270 8 Trần Anh Tuấn 2/7 1,92 245 2.514.435 Cộng 2.046 21.000.000
Người lập biểu Phòng Tổ chức CBLĐ Tổng giám đốc
TL = 21.000.000 / 2.046 = 10.264đ x đi
Nhận xét: Cách chia lương trên đã khắc phục được cách chia lương cứng nhắc theo bậc thợ, đã chú trọng năng xuất, hiệu quả, khuyến khích lao động trẻ, bậc lương còn thấp nhưng tay nghề khá, có khả năng đảm đương những công việc khó, nặng nhọc, độc hại góp phần nâng cao năng xuất lao động.
Thứ ba: Công ty nên trích trước lương phép đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm công ty nên áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Việc trích trước này cho thấy sự quan tâm của công ty đến đời sống của người lao động, khuyến khích họ làm việc hăng say và gắn bó lâu dài với công ty. Việc trích trước
Nội
tiền lương nghỉ phép nên theo công thức sau:
Mức trích trước = Lương thực tế phải trả CNSX trực tiếp x tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước =
Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch
năm của công nhân sản xuất x 100%
Tổng tiền lương chính phải trả theo kế hoạch năm của CNSX trực tiếp sản xuất
Cách hạch toán:
+ Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622
Có TK 335
+ Tiền lương phép thực tế phải trả: Nợ TK 335
Có TK 334
- Cuối năm xử lý chênh lệch trên TK 335
+ Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335
Có TK 622
+ Nếu số trích trước nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung: Nợ TK 622
Nội
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, sử dụng có hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp để kích thích người lao động làm việc tích cực mọi doanh nghiệp đều phải quán triệt nguyên tắc: Bảo đảm công bằng trong việc trả lương (giữa các lao động trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp). Việc tính đúng tính đủ tiền lương là vấn đề mà không chỉ doanh nghiệp mà cả người lao động cũng quan tâm. Do đó, công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương luôn được nghiên cứu hoàn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng là công cụ quản lý doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập tai Công ty TNHH một thành viên đóng tàu Hạ Long dù đã cố gắng tìm hiểu nhiều về công việc nhưng do điều kiện thời gian tiếp xúc với công việc không nhiều nên em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự chỉ bảo của Cô CN.Đặng Thị Thuỳ Linh.
Qua bài viết này em xin chân thành cảm ơn Cô CN.Đặng Thị Thuỳ Linh đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình hoàn thành luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, các anh chị trong phòng Tài chính kế toán và Văn phòng tổng hợp đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu để em hoàn thành bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh viên
Nội
Nội