Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác

Một phần của tài liệu Hình 7 Kỳ 2 ba cột (Trang 36)

- GV giới thiệu các tính

chất SGK sau đĩ cho HS gạch dưới và học SGK.

- Vậy trong một tam giác nếu bốn loại đường (Đường trung tuyến, đường phân giác đường cao cùng suất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của cạnh này) thì tam giác đĩ cĩ phải là tam giác cân khơng ?

- Cho HS làm ?1

- Theo dõi, tiếp thu

- Trả lời => nhận xét

- đọc nhận xét - Làm ?1

III) Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác trung trực, phân giác của tam giác cân:

* Tính chất của tam giác cân: (SGK trang 82)

* Nhận xét: (SGK trang 82)

Bài 62 SGK/83:

Cmr: một tam giác cĩ hai đường cao bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân. Từ đĩ suy ra tam giác cĩ ba đường cao bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác đều.

Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83:

Xét ∆AMC vuơng tại M và ∆ABN

vuơng tại N cĩ:

MC=BN (gt))

A: gĩc chung.

=> ∆AMC=∆ANB (ch-gn) =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) => ∆ABC cân tại A (1)

chứng minh tương tự ta cĩ ∆CNB=∆ CKA (dh-gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) => ∆ABC đều. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập SGK/83.

IV. Rút kinh nghiệm :

Tuần 34 Ngày soạn: /04/09 Tiết 64 Ngày dạy: /04/09

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Biết khái niệm đương cao của tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao. - Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm. - Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng. * Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết. * Trị:Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.

III. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG 1: GV nêu câu hỏi kiểm tra : điền vào chỗ trống trong các câu sau đây : 1/ trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ( trung tuyến ) 2/trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đuờng ………(cao ) 3/ điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ……..(phân giác )

4/ điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ……..(trung trực ) 5/ tam giác co trọng tâm . trực tâm , điểm cách đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giác cùng nằm trên 1 đường thẳng là tam giác

………..(đều )

HS2: Tam giác ABC ,

gt AM là trung tuyến AM là đường cao

kl Tam giác ABC cân

B C

A

MCm : Cm :

∆AMB = ∆AMC ( CGC)

AB =AC , ∆ABC CÂN TẠI A

Bt60/83/sgk

Tam giác ABC , gt AM là trung tuyến AM là đường cao kl Tam giác ABC cân

B C

A

M

6/ tam giác cĩ bốn điểm trùng nhau là tam giác ………(đều )

HS2 :

Cm: trong ta m giác cĩ trung tuyến đồng thời là đường cao là tam giác cân

Nhắc HS về tính chất của ba đường cao trong tam giác thì đồng quy tại 1 điểm Nên KN vuơng gĩc IM Bt62/83/sgk: Cho HS làm hoạt động nhĩm Cho HS làm khoảng 8’ thì dừng lại

Gv:trong tam giác đều các đường đồng quy cĩ tính chất gì?

Hoạt động 2:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Tiết sau ơn tập chương 3

- HS ơn lại càc đ lí bài 1.2.3

- Làm cáccâu hỏi ơn tập 1,2,3,/86 /sgk và các bt Bt62/83/sgk ( cho HS hoạt động nhĩm ) ∆ABC ,BE = CF GT BE ⊥AC , CF⊥AB KL ∆ABC CÂN B C A E F

HD: xét tam giác MIK , cĩ MJ và IP là hai đường cao nên KN là đường cao thứ ba do đĩ KN vuơng gĩc với IM

HD:

∆BEC =∆CFB (H-CẠNH )

gĩc B = gĩc C

vậy tam giác ∆ABC cân

cm tương tự , tại các đỉnh cân B,C .

nên tam giác ABC đều nhĩm khác làm bt 79/sbt/32 - Ghi nhận - Ghi nhận d M I K P J N H Bt62/83/sgk ∆ABC ,BE = CF GT BE ⊥AC , CF⊥AB KL ∆ABC CÂN B C A E F

Tuần 35 Ngày soạn: 03/05/09 Tiết 65 Ngày dạy: 04/05/09

ƠN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Củng cố các khái niệm, định nghĩa, định lí, tính chất trong chương.

* Kĩ năng: Vẽ hình bằng thước thẳng, thước 2 lề, thước chia khoảng, compa. Chứng minh được các bài tập ở mức trung bình.

* Thái độ: Cận thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

* Thầy: thước kẻ, com pa, êke, bảng phụ, bài tập, đèn chiếu. * Trị: thước kẻ, com pa, êke.

Một phần của tài liệu Hình 7 Kỳ 2 ba cột (Trang 36)