0
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết min h.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 (Trang 25 -30 )

1. Đề văn thuyết minh:

GV yêu cầu HS đọc các đề văn thuyết minh ở SGK và trả lời các câu hỏi : Hãy xác định phạm vi về nội dung của mỗi đề bài trong SGK

Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề bài trong SGK . GV hớng dẫn HS trả lời.

a, Giới thiệu gơng mặt thể thao tuổi trẻ của VN: - Họ tên, môi trờng sống, các biểu hiện năng khiếu ... - Quá trình học tập, rèn luyện, phấn đấu...

- Thành tích nổi bật và ý nghĩa của nó. b, Giới thiệu 1 tập luyện:

- Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, d luận chung về tập truyện. - Giới thiệu những nét đặc sắc về nội dung, NT,... của tập truyện. - Khẳng định những đóng góp tích cực của tập truyện.

c, Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam:

- Vai trò, tác dụng của chiếc nón lá trong đời sống, sinh hoạt của con ngời Việt Nam.

d, Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam: - Nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc....

- Vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mỹ... của chiếc áo dài trong đời sống, sinh hoạt của ngời Việt Nam.

e, Thuyết minh về chiếc xe đạp:

- Chất liệu, cấu tạo, nguyên lý vận hành...

- Tác dụng của chiếc xe đạp đối với đời sống, sinh hoạt của con ngời Việt Nam.

g, Giới thiệu về đôi dép lốp trong kháng chiến: - Chất liệu, cấu tạo, màu sắc...

- Tác dụng của đôi dép lốp đối với con ngời, tính u việt của nó trên địa hình rừng núi phức tạp...

b, Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng:

- Vị trí địa lý, các đặc điểm nổi bật, các thần thoại hoặc truyền thuyết gắn liền với di tích, thắng cảnh...

- Vai trò và tầm quan trọng của di tích, thắng cảnh đối với đời sống tinh thần của ngời Việt Nam.

- giáo dục của di tích thắng cảnh đối với hiện tại và tơng lai. i, Thuyết minh về một vật nuôi có ích:

- Tên con vật, các đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính nết... - Quan hệ và vai trò của con vật đối với đời sống của con ngời. k, Giới thiệu về hoa ngày tết ở Việt Nam:

- Tên loài hoa, các đặc điểm nổi bật về hình dáng, màu sắc, hơng vị.... - Quy trình chăm sóc, uốn tỉa...

- Cách sử dụng, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa đối với ngày tết... ( 3 đề còn lại giáo viên hớng dẩn học sinh tự làm).

2) Cách làm bài văn thuyết minh:

Học sinh đọc văn bản " Xe dạp" trong sách giáo khoa: * MB : ( Từ có một thời -> chuyển động nhờ sức ngời )

* TB

a) Các bộ phận chính : Truyền động, điều khiển, chuyên chở.

- Truyền động gồm ( Khung bàn đạp, trục, đĩa răng c, ổ líp, bánh xe...) - Điều khiễn gồm ( ghi đông ...; bộ phanh...)

- Chuyên chở gồm ( yên xe ..., giá đèo hàng, giỏ đựng đồ...). b) Các bộ phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn....

Phân biệt văn bản trên với văn bản miêu tả 1 chiếc xe đạp?

=> - Nếu miêu tả thì phải chú trọng đến màu sắc, kiểu dáng, vẻ đẹp...của xe đạp.

- Khi miêu tả luôn có yếu tố cảm xúc nh thích hay không thích, yêu hay ghét, tự hào hay tủi thân...

Văn bản trong SGK có những yếu tố miêu tả không? Vì sao?

- Không.Vì: Mục đích của VB trong SGK là giúp cho ngời đọc hiểu về cấu tạo và nguyên lý vận hành của chiếc xe đạp.

II. Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao: Bớc 1: Định nghĩa truyện ngắn là gì?

1, Tự sự:

a, Là yếu tố chính, quyết định cho sự ...của một truyện ngắn. b, Gồm: Sự việc chính và nhân vật chính.

* Ngoài ra còn có các sự việc và nhân vật phụ. 2, Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.

- Là các yếu tố hổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn. - Thờng đan xen vào các yếu tố tự sự.

3, Bố cục, lời văn, chi tiết. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý.

- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo.

Tìm hiểu thêm về bài thơ “Nhớ rừng“ của Thế Lữ

I. Tác giả:

Tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ ( 1907 - 1989) là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới ( 1932 - 1945). Ông đã đem lại chiến thắng vẻ vang cho thơ mới trong việc giao tranh quyết liệt với thơ cũ...

- Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ vào những thập kỉ 30, 40 của thế kỉ XX. Phong trào thơ mới chủ yếu sử dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định. Có một số bài thơ vẫn dùng thể thơ 7 chữ, 8 chữ hoặc lục bát; nhng nội dung t tởng thể hiện sự tự do, phóng khoáng, linh hoạt, không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi pháp cổ điển.

Thơ mới gắn liền với những tên tuổi nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Lu Trọng L... - Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền.

II. Tác phẩm

1. Tác phẩm

Tác giả mợn lời con hổ để nói lên tâm trạng u uất của một lớp ngời sống trong cảnh tù hãm mất tự do.

5 Phần: - Phần 1 từ câu 1->8

+ Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở vờn bách thú. - Phần 2,3: Từ câu 9-> 30

+ Nhớ tiếc quá khứ . - Phần 4,5: từ câu 31-> 47

+Niềm uất hận ngàn thâu trớc cảnh tầm thờng giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng.

2. Phân tích a. Tám câu đầu. a. Tám câu đầu.

=> Thờng sống ở rừng sâu, núi thẳm nay bị nhốt ở vờn bách thú.

-> " Gầm ... củi sắt": Căm hờn, uất hận đã chứa chất thành "Khối, gậm" mãi mà chẳng tan mà còn thêm cay đắng. Chỉ còn biết nằm dài bất lực, đau khổ. Trở thành thứ đồ chơi cho lũ ngời kia... nhng cái khổ nhất là chúa sơn lâm nay bị tầm thờng hoá, bị xuống cấp.

=> Đó là một nét tâm trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm khi bị sa cơ thất thế bị giam cầm.

=> Trong hoàn cảnh đất nớc khi bài thơ ra đời ( 1934) thì nổi tủi nhục, căm hờn cay đắng của con hổ cũng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta trong xiềng xích nô lệ...

b. Đoạn thơ còn lại.

=> " Ta" sống mãi chẳng bao giờ quên, nhớ tiếc khôn nguôi, nhớ cồn cào gia diết. Ta sống mãi,... tình thơng nổi nhớ..., nhớ cảnh sơn lâm...

=> Sự ... về nhạc điệu đã khắc hoạ đời sống nội tâm vô cùng mạnh mẽ của một nhân vật phi thờng, thờng có một quá khứ oanh liệt, một tấm thân, một bớc chân, một mắt thần... đó là một sức mạnh uy quyền bất khả xâm phạm..

Đặc tả khúc trờng ca dữ dội trong rừng núi, suối ngàn thiêng liêng, hùng tráng- đó là những câu thơ tuyệt bút làm sang trọng cho " Thơ mới" ( 1932- 19945)

- Uy quyền đợc khẳng định: đêm vàng.. ngày ma... bình minh cây xanh... chiều lênh láng máu - kỉ niệm về 4 thời điểm ( Đêm, ngày, Sáng, Chiều) Tạo nên bức tranh tứ bình về cảnh giang sơn hùng vĩ.

- Các câu hỏi tu từ liên tiếp xuất hiện

- Một không gian NT tái hiện và miêu tả qua bộ tứ bình của một nhà danh hoạ- Cái hay của thơ gắn liền với cái đẹp của nhạc hoạ.

Nào đâu... 10 câu thơ hay nhất trong bài thơ.

Than ôi.... Thể hiện sự nuối tiếc xót xa trong quá khứ thời oanh liệt.

- Nổi đau khổ của thân phận nô lệ... khơi dậy trong họ niềm khao khát tự do... đó là tâm trạng của thế hệ thi sĩ lãng mạn bất lực trớc thực tại .( Những trí thức Tây học )

- Phủ nhận, chán gét cảnh tù túng nô lệ. Nhng chỉ mô tả quá khứ, không linh động cụ thể.

Câu 1: Cho đoạn thơ:

Nào đâu những đêm vàng trên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Ngữ văn 8, tập 2) Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:

a. Tác giả của đoạn thơ đợc dẫn trên là ai?

b. Đoạn thơ trên có ý nghĩa nh bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, hãy chỉ ra bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó?

c. Chỉ ra hai cảnh tợng đối lập tơng phản của bài thơ có đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của nó?

Đáp án biểu điểm Câu 1: (4 đ)

a. Thế Lữ (0,5đ).

b. Bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó là:

+ Cảnh ''những đêm vàng bên bờ suối'' với hình ảnh con hổ'' say mồi đứng uống ánh trăng tan'' đầy làng mạn. (0,5đ)

+ Cảnh ''ngày ma chuyển bốn phơng ngàn'' với hình ảnh con hổ đang mang dáng dấp đế vơng:'' Ta lặng ngắm dang sơn ta đổi mới''. (0,5đ)

+ Cảnh '' bình minh cây xanh nắng gội'' chan hoà ánh sáng, rộn ràng tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. (0,5đ)

+ Cảnh '' Chiều lênh láng máu sau rừng'' thật dữ dội vớ con hổ đang chờ đợi mặt trời ''chết'' để '' chiếm lấy riêng phần bí mật'' trong vũ trụ. (0,5đ)

Nhận xét: Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, và con hổ cũng nổi bật lên với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực.

c. Hai cảnh tợng đối lập tơng phản trong bài thơ ''Nhớ rừng'' của nhà thơ Thế lữ là: + Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ đang bị giam cầm.(0,5đ)

+ Cảnh núi non hùnh vĩ, nơi con hổ ''tung hoành hống hách những ngày xa. (0,5đ)

ý nghĩa: Cấu trúc hai cảnh tợng đối lập nh vậy vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề. (0,5đ)

Ngày 25 /1 / 2009

Tế Hanh và tác phẩm


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 (Trang 25 -30 )

×