Một số vướng mắc trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế Đầu tư sản xuất (CIRT) (Trang 64)

I. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN Kí KẾT 2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ VỀ VIỆC THUấ NHÀ XƯỞNG TẠI CễNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN

3. Một số vướng mắc trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật

Trong cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh trực tiếp cỏc quan hệ hợp đồng kinh tế thỡ Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế (đó dẫn) cú ảnh hưởng to lớn và sõu

rộng nhất, là nguồn luật điều chỉnh chủ yếu trong chế độ hợp đồng kinh tế . Vai trũ của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế rất quan tọng trong quỏ trỡnh xỏc lập quan hệ hợp đồng kinh tế với bản chất đỳng nghió của nú đú là việc xỏc lập quan hệ hợp đồng dựa trờn nguyờn tắc tự nguyện, bỡnh đẳng, cũng cú lợi và khụng trỏi phỏp luật. Tuy nhiờn, Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế được ban hành vào thời kỳ đầu của cụng cuộc đổi mới nền kinh tế khi mà nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần chưa được định hỡnh rừ rệt, tri thức của chỳng ta về nền kinh tế thị trường cũn hạn chế. Do đú, cỏc quy định trong Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế cũn cú nhiều điểm hạn chế, nhiều quy định cũn quỏ sơ sài chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn hiện nay của nền kinh tế. Đõy là điều tốt của quỏ trỡnh phỏt triển đi lờn của đất nước.

Chỳng ta cú thể liệt kờ những hạn chế trong cỏc quy định của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế như sau:

3.1. Sự khụng rừ ràng trong phạm vi điều chỉnh của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế đồng kinh tế

Hiện nay chỳng ta đó ban hành rất nhiều luật, Bộ luật khỏc nhau thuộc về cỏc lĩnh vực khỏc nhau, song trong cỏc quy định của cỏc luật, Bộ luật đú cũng cú những vấn đề liờn quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế như là: hoạt động thương mại trao đổi hàng hoỏ trong Luật Thương mại hay là cỏc hoạt động vận chuyển hàng hoỏ trong Luật Hàng hải, Luật Hàng khụng…, đặc biệt vấn đề liờn quan đến thuờ mua, quyền sử dụng, quyền sở hữu... trong Luật dõn sự (vấn đề này cũng cú liờn quan đến việc xỏc lập hợp đồng thuờ nhà xưởng). Vỡ vậy quan hệ nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Phỏp luật hợp đồng kinh tế ? Đõy cũng là vấn đề mà hiện nay chưa được quy định rừ ràng, nhiều lỳc cũn chồng chộo nhau, bờn cạnh đú lại cú những vấn đề khụng được quy định, bỏ sút như những quan hệ về tài sản. Chớnh sự khụng quy định rừ ràng này đó gõy lỳng tỳng cho cỏc chủ thể tham gia cỏc quan hệ hợp đồng kinh tế. Cụ thể, xong quan hệ hợp đồng về htuờ nhà xưởng tại Cụng ty thỡ sự thoả

thuận về cỏc điều khoản như quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản khụng được quy định một cỏch rừ ràng cụ thể hơn... Đú cũng là do sự quy định của phỏp luật hợp đồng kinh tế khụng rừ ràng nờn việc ỏp dụng cũng trở nờn khú khăn.

3.2. Sự khụng rừ ràng về hỡnh thức của hợp đồng kinh tế

Điều 1 và Điều 11 - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch...". Nhưng việc ký kết hợp đồng kinh tế theo hỡnh thức giao tiếp (tài liệu giao dịch) quy định cũn quỏ sơ sài, chưa quy định cụ thể về sự hỡnh thành hợp đồng kinh tế. Theo quy định tại Điều 11 - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế" hợp đồng kinh tế được coi là đó hỡnh thành và cú hiệu lực phỏp lý từ thời điểm cỏc bờn đó vào văn bản hoặc từ khi cỏc bờn nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc đối với từng hợp đồng kinh tế.

Quy định này chưa thực sự rừ ràng vỡ chưa lường hết được sự phức tạp của việc ký kết hợp đồng kinh tế. Bởi theo quy định trong Điều 11 - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế thỡ cỏc bờn chỉ thống nhất với nhau về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng cũn những điều khoản khỏc ngoài hợp đồng (khụng đưa vào hợp đồng) cũng cú thể là lý do để hợp đồng khụng thể hỡnh thành được. Tức là những điều khoản thoả thuận giỏn tiếp qua tài liệu giao dịch nhiều khi lại khụng cú giỏ trị phỏp lý. Vỡ theo quy định tại phần VII Tụng tư 108TT/PC của trọng tài kinh tế Nhà nước thỡ những chứng thư hợp đồng kinh tế khụng chứng minh cho một hợp đồng kinh tế hợp phỏp mà chỉ chứng minh cho một sự kiện phỏp lý hay cho một quan hệ hợp đồng giữa cỏc chủ thể mà thụi. Chớnh điều này rất dễ gõy tranh chấp giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng kinh tế.

Vỡ lý do đú, mà trong quỏ trỡnh ký kết hợp đồng thuờ nhà xưởng tại Cụng ty nhiều lỳc khụng ỏp dụng hỡnh thức ký kết hợp đồng giỏn tiếp qua tài liệu giao dịch với cỏc đối tỏc lõu năm, đú cũng là một hạn chế đối với việc giao kết hợp đồng kinh tế.

3.3. Những hạn chế trong quy định về chủ thể hợp đồng kinh tế

Điều 2 Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: Hợp đồng kinh tế được ký kết giữa cỏc bờn:

- Phỏp nhõn với phỏp nhận

- Phỏp nhõn với cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật.

Như vậy, chủ thể hợp đồng kinh tế ớt nhất một bờn phải cú tư cỏch phỏp nhõn cũn bờn kia cú thể là phỏp nhõn hoặc cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh.

Trong giai đoạn hiện nay quy định như trờn là khụng phự hợp với thực tiễn, bởi cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần rất nhiều chủ thể kinh doanh mới ra đời trong số đú khụng phải chủ thể nào cũng cú tư cỏch phỏp nhõn (như Doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty hợp danh...). Điều muốn núi ở đõy là khi cỏc chủ thể khụng cú tư cỏch phỏp nhõn này ký kết hợp đồng với nhau với mục đớch kinh doanh thỡ hợp đồng đú vẫn khụng được coi là hợp đồng kinh tế. Thực tế cỏc tranh chấp từ hợp đồng này lại được giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự (giải quyộet tịa Toà ỏn dõn sự) mà khụng được giải quyết bởi trọng tài kinh tế hoặc Toà ỏn kinh tế. Đõy là điều hạn chế đối với cỏc chủ thể khụng cú tư cỏch phỏp nhõn muốn xỏc lập hợp đồng kinh tế với nhau vỡ mục đớch kinh doanh.

Chớnh vỡ thế mà hạn chế quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể, gõy ra sự bất lợi cho cỏc chủ thể kinh doanh khụng phải là phỏp nhõn và sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể. Hơn ưữa, việc quy định hợp đồng kinh tế được ký kết giữa một bờn là phỏp nhõn với một bờn là cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh nhưng phải cú mục đớch kinh doanh chứ khụng phải là mục đớch tiờu dựng. Điều này cũng cú hạn chế trong việc mở rộng giao kết hợp đồng của cỏc chủ thể cú mục đớch kinh doanh. Vỡ cú những trường hợp phớa chủ thể khỏc cú thể đỏp ứng được nhu cầu kinh doanh của mỡnh nhưng lại khụng được phộp xỏc lập hợp đồng kinh tế với chủ thể đú.

Đõy cũng là điều hạn chế đối với Cụng ty trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuờ nhà xưởng.

Trờn đõy là những hạn chế đó trở thành nguyờn nhõn ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế núi chung và hợp

đồng thuờ nhà xưởng tại Cụng ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư Sản xuất núi riờng. Ngoài ra cũn cú những hạn chế khỏc nữa trong quy định của chế độ hợp đồng kinh tế. Đú cũng là lý do để cú những kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp lýa hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế Đầu tư sản xuất (CIRT) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w