- Nú gợi ra trong lũng chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người, cỏch
2. Cảm xỳc trong lăng Niềm biết ơn thành kớnh đó chuyển sang niềm xỳc động nghẹn ngào, khổ
thứ ba đó diễn tả cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả khi vào trong lăng viếng Bỏc.
- Khung cảnh và khụng khớ thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và khụng gian ở bờn trong lăng Bỏc đó được nhà thơ gợi tả rất đạt bằng hai cõu thơ giản dị:
“Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn.
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền”.
- Cõu thơ diễn tả chớnh xỏc và tinh tế sự yờn tĩnh, trang nghiờm và ỏnh sỏng dịu nhẹ trong trẻo của khụng gian trong lăng Bỏc. Bỏc đang ngủ giấc ngủ bỡnh yờn, thanh thản giữa vầng trăng sỏng dịu hiền. Đú là giấc ngủ thanh bỡnh và vĩnh hằng của một con người cống hiến trọn vẹn cuộc đời mỡnh cho cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn, đất nước.
- Nếu như trước đú Hải Như muốn được “canh giấc ngủ của Người” thỡ giờ đõy, Viễn Phương lại để cho vầng trăng ụm ấp, toả sỏng giấc ngủ của Người. Bởi cú lẽ hỡnh ảnh vầng trăng dịu hiền gợi giấc ngủ ban đờm bởi nhà thơ khụng muốn cảm nhận một giấc ngủ vĩnh viễn giữa ban ngày. Hơn nữa sinh thời Bỏc rất yờu trăng, trăng như một người bạn tri õm, tri kỉ, chả thế mà những vần thơ của Bỏc tràn đầy ỏnh trăng, trăng đó từng vào thơ Bỏc trong nhà lao, trờn chiến trận, giờ đõy trăng cũng đến để dỗ giấc ngủ ngàn thu cho Người.
- Tõm trạng xỳc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hỡnh ảnh ẩn dụ sõu xa: “Vẫn biết trời xanh là mói mói”. Bỏc ra đi nhưng hoỏ thõn vào thiờn nhiờn đất trời của dõn tộc, sống mói trong sự nghiệp và tõm trớ nhõn dõn như bầu trời xanh vĩnh viễn trờn cao.(Tố Hữu đó từng viết: Bỏc sống như trời đất của ta”).
- Dự vẫn tin như thế nhưng khụng thể khụng đau xút vỡ sự ra đi của Người. Nỗi đau xút đó được nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp: “Mà sao nghe nhúi ở trong tim!”. Nỗi đau quặn thắt, tờ tỏi trong đỏy sõu tõm hồn như hàng nghỡn mũi kim đõm vào trỏi tim thổn thức khi đứng trước thi thể của Người. Đú là sự rung cảm chõn thành của nhà thơ.
3.Cảm xỳc khi rời lăng: (khổ 4): Khộp lại nỗi đau mất mỏt ấy là những giọt nước mắt luyến tiếc, bịn rịn, khụng muốn rời xa Bỏc. Khổ thơ thứ tư đó diễn tả tõm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mói bờn lăng Bỏc.
- Cõu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời gió biệt. Lời núi giản dị diễn tả tỡnh thương sõu lắng. Từ “trào” diễn tả cảm xỳc thật mónh liệt, luyến tiếc, bịn rịn khụng muốn xa nơi Bỏc nghỉ. Đú là tõm trạng của muụn triệu con tim bộ nhỏ cựng chung nỗi đau khụng khỏc gỡ tỏc giả. Được gần Bỏc dự chỉ trong giõy phỳt nhưng khụng bao giờ ta muốn xa Bỏc bởi Người ấm ỏp quỏ, rộng lớn quỏ.
- Ước nguyện thành kớnh của Viễn Phương cũng là mong ước chung của những người đó hoặc chưa một lần nào gặp Bỏc.
+ Muốn làm chim hút => õm thanh của thiờn nhiờn, đẹp đẽ, trong lành + Muốn làm đoỏ hoa => toả hương thơm thanh cao nơi Bỏc yờn nghỉ + Muốn làm cõy trung hiếu giữ mói giấc ngủ bỡnh yờn cho Người.
- Điệp từ “muốn làm” + biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp => tõm trạng lưu luyến, ước muốn, sự tự nguyện chõn thành của tỏc giả.
- Hỡnh ảnh cõy tre xuất hiện ở đầu bài thơ được khộp lại bài thơ với một nột nghĩa bổ sung: cõy tre trung hiếu. Sự lặp lại như thế đó tạo cho bài thơ cú kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nột hỡnh ảnh gõy ấn tượng sõu sắc và dũng cảm xỳc được trọn vẹn.
B. Luyện tập:
Cõu 1: Viết đoạn văn tổng phõn hợp: “Bài thơ “VLB” là tỡnh cảm chõn thành, xỳc động của Viễn
Phương, của nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc Hồ.”
Gợi ý:
- Con – Bỏc
- Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ - Vẫn biết trời xanh là mói mói…. trong tim - Khổ cuối.
- Niềm thương, nỗi nhớ vốn là tỡnh cảm trong tõm trạng con người, như ngập tràn cả khụng gian, trĩu nặng tõm trạng => cú cảm giỏc như dũng người đi trong nỗi thương nhớ mờnh mang
- Người đi xó đó 7 năm (bài thơ sỏng tỏc 1976) khoảng thời gian khụng phải là ngắn, nhưng VP và toàn thể nhõn dõn MNam vẫn “nghe nhúi” => quỏ sõu đậm, mónh liệt
- điệp từ, điệp ngữ, cấu trỳc cõu (khổ 3) đem lại cho khổ thơ nhạc điệu thiết tha, sõu lắng
- Hỡnh ảnh ẩn dụ : cõy tre trung hiếu => mong muốn thiột tha ở mói bờn người, mong được làm đẹp cho người. Sinh thời Bỏc từng núi: “miền nam ở trong trỏi tim tụi”(thơ THữu)
- Cõy tre mang nột nghĩa cụ thể hơ, khụng cũn là những phẩm chất đẹp đẽ. Phải chăng đú vừa là ước nguyện, vừa là lời hứa thiờng liờng mà trung thành với con đường mà Bỏc đó soi sỏng dẫn dắt cả dõn tộc
Tham khảo đoạn văn:
Tỡnh cảm của tỏc giả và của mọi người thể hiện rất thành kớnh và sõu sắc. Tỏc giả như một người con về thăm, về viếng một người cha già kớnh yờu. Tỏc giả đó chứng kiến dũng người ngày tiếp ngày khụng dứt, tỏ lũng thương nhớ lónh tụ bằng cỏch kết tràng hoa dõng lờn 79 mựa xuõn của Người. Những bụng hoa viếng Bỏc, những người dõn kết thành hoa dõng lờn cuộc đời hoạt động, bỡnh dị mà vĩ đại của Bỏc. Đứng trước thi hài Bỏc, lớ trớ nhắc rằng Bỏc sống mói, nhưng trỏi tim tỏc giả vẫn nhúi lờn trước sự thật : Bỏc đó vĩnh viễn đi vào cừi vĩnh hằng. Biết bao nhiờu người đó khụng cầm được nước mắt trong lễ tang Bỏc. Và cả khi về viếng sau này. Viết khổ thơ cuối khụng cú từ nhõn xưng chớnh là để tỏc giả vừa bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh, vừa núi lờn ước nguyện của mọi người : muốn làm đoỏ hoa toả hương, con chim hút, cõy tre trung hiếu bờn Bỏc mói mói.
Cõu 2: Cho cõu văn sau: Đọc bài thơ “Viếng lăng Bỏc”, ta khụng chỉ thấy tỡnh cảm xỳc động chõn
thành của tỏc giả, của dõn tộc dành cho Bỏc Hồ. Áng thơ của Viễn Phương cũn thể hiện hỡnh ảnh đẹp đẽ của Người trong lũng nhõn dõn.
a. Biến đổi một trong hai cõu trờn thành cõu bị động.
b. Nếu coi những cõu thơ trờn là phần mở đoạn của một đoạn văn thỡ phần mở đoạn ấy cho ta biết đề tài của đoạn văn đứng trước nú là gỡ? Đề tài của đoạn văn sắp xõy dựng là gỡ?
c. Viết tiếp để cú đoạn văn tổng phõn hợp.
Cõu 3 : Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 cõu đầu khổ 1: “Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt.
ễi! Hàng tre, xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng”
và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này”.
Theo em hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ đú cú ý nghĩa sõu xa như thế nào về tỡnh cảm thiờng liờng cao đẹp của nhõn dõn với Bỏc Hồ kớnh yờu. Viết một đoạn văn làm rừ điều đú và trong đoạn cú sử dụng 1 cõu cú thành phần phụ chỳ (gạch chõn chỉ rừ)
Gợi ý:
- Phõn tớch hỡnh ảnh ẩn dụ: “ụi hàng tre xanh xanh VN. Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng”. - Cõy tre là biểu tượng của dõn tộc VN.
+ Xanh xanh: thể hiện sức sống dẻo dai, bền bỉ. Cõu thơ thể hiện h ỡnh ảnh quờ hương, đất nước VN. Hènh ảnh những con người quõy quần, bảo vệ cho giấc ngủ của Người.
- Muốn làm cõy tre trung h iếu chốn này: Hỡnh ảnh ẩn dụ “cõy tre trung hiếu” là tỡnh cảm của VP cũng như của nhõn dõn Miền Nam tha thiết muốn ở mói bờn người.
Hỡnh ảnh giản dị chớnh là nỗi xỳc động của toàn thể nhõn dõn miền nam trung hiếu: trung với Đảng, hiếu với dõn. Đú vừa là một lời ước nguyện, vừa là một lời hứa thiờng liờng: DT VN mói mói trung thành với con đường CM mà Bỏc đó đặt ra.
Viết đoạn : Hỡnh ảnh hàng tre bờn lăng Bỏc là một hỡnh ảnh rất đẹp và độc đỏo. Trước hết hàng tre
gợi nhớ xúm làng thõn thuộc với luỹ tre xanh bao bọc ở mỗi làng quờ Việt Nam. Mặt khỏc, cõy tre từng được coi là biểu tượng của con người Việt Nam với cỏc đức tớnh cần cự, nhũn nhặn, hiờn ngang, bền bỉ, đoàn kết. Hàng tre xanh xanh, màu xanh tượng trưng cho sức sống của Việt Nam. Cõy tre được nhõn hoỏ như những con người, như những người chiến sĩ đứng thẳng hàng vừa làm hàng rào danh dự, vừa canh giữ cho giấc ngủ bỡnh yờn mói mói của Người. Mặc cho bóo tỏp, mưa sa, cõy tre vẫn đứng thẳng hàng. Đến khổ thơ cuối, cõy tre trở thành cõy tre trung hiếu, thể hiện tấm lũng mói mói trung thành với sự nghiệp, với tư tưởng của Bỏc.
Cõu 4: Yếu tố nào làm nờn thành cụng của bài thơ ô Viếng lăng Bỏc ằ ?
Trước hết bài thơ thành cụng là do cảm xỳc chõn thành, sõu sắc của tỏc giả. Những người con miền Nam khụng cú mặt trong ngày Bỏc mất (1969), mói bảy năm sau mới cú dịp ra viếng Bỏc. Nguyờn một điều đú thụi cũng làm cho tỏc giả xỳc động mạnh mẽ. Khi vào lăng viếng Bỏc, lại thấy lăng Bỏc với ô hàng tre trong sương bỏt ngỏt ằ thõn thuộc như mọi làng quờ Việt Nam. Tỡnh cảm của nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc, tỡnh cảm của cả nước đối với Bỏc, Người đó làm cho đất nước, cho dõn tộc vẻ vang. Chớnh tỡnh cảm đú cộng với những xỳc động của nhà thơ là yếu tố cộng hưởng, làm cho bài thơ thành cụng. Mặt khỏc, những hỡnh ảnh bỡnh dị giàu tớnh tượng trưng ; lời thơ giản dị, chõn thành làm cho bài thơ dễ đi vào lũng người.
Cõu 5 : Trong bài thơ ô Viếng lăng Bỏc ằ, VP viết : ô kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn ằ.
Dựa trờn hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ ô mựa xuõn ằ cú thể thay thế cho từ nào ? Theo phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trờn cú tỏc dụng diễn đạt như thế nào ?
Gợi ý : Mỗi một năm xuõn đến, con người lại thờm một tuổi. Cho nờn ô 79 mựa xuõn ằ cũng được
hiểu là 79 tuổi, 79 năm trong một đời người. Nếu để từ ô tuổi ằ thỡ chỉ núi được BH đó sống 79 năm, thọ 79 tuổi, cõu thơ chỉ thuần tuý chỉ tuổi tỏc. Cũn dựng từ ô Xuõn ằ cú nghĩa là : cả cuộc đời Bỏc là 79 năm cống hiến cho nhõn dõn, 79 năm dành cho đất nước để đất nước cú sắc xuõn. Thờm nữa, kết ô tràng hoa dõng 79 mựa xuõn ằ gợi thờm sắc xuõn bờn lăng Bỏc. VÀ từ ô mựa xuõn ằ như làm cho xỳc cảm của cõu thơ, õm điệu cõu thơ thờm mượt mà, sõu lắng, thiết tha. Cõu thơ hay, ý thơ trở nờn đa nghĩa và sõu sắc hơn nhiều. ư
Cõu 6: Chộp chớnh xỏc bốn cõu đầu bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương. Viết đoạn văn
khoảng 8 cõu phõn tớch hỡnh ảnh hàng tre trong khổ thơ trờn, trong đoạn cú cõu văn dựng phần phụ chỳ (gạch chõn chỉ rừ phần phụ chỳ đú).
Gợi ý: Đoạn văn cú cỏc ý sau:
- Hàng tre bỏt ngỏt trong sương là hỡnh ảnh thực, hết sức thõn thuộc của làng quờ – hàng tre bờn lăng Bỏc.
- Hàng tre xanh xanh Việt Nam….. là ẩn dụ, biểu tượng của dõn tộc với sức sống bền bỉ, kiờn cường. - Hỡnh ảnh ẩn dụ cũng gợi liờn tưởng đến hỡnh ảnh cả dõn tộc bờn Bỏc: đoàn kết, kiờn cường, thực hiện lớ tưởng của Bỏc, của dõn tộc.
Cõu 7: Hóy phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” ở cõu thơ:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Chộp hai cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đó học (ghi rừ tờn và tỏc giả bài thơ)
Gợi ý:
- Hai cõu thơ súng đụi hỡnh ảnh thực và ẩn dụ “mặt trời”. Điều đú khiến ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sõu sắc.
- Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bỏc, VP đó ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước.
- Đồng thời, hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tụn kớnh, lũng biết ơn của nhõn dõn với Bỏc, niềm tin Bỏc sống mói với non sụng đất nước ta.
- Hai cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời: Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng (Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Cõu 8: Viết đoạn văn nờu những cảm xỳc, suy nghĩ của em khi đọc khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng
Bỏc” của Viễn Phương. (Tham khảo phần phõn tớch)
====================
PHÂN TÍCH BÀI THƠ : “VIẾNG LĂNG BÁC”A. MỞ BÀI: A. MỞ BÀI:
- “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương là một trong những bài thơ hay viết về Bỏc sau ngày Bỏc Hồ “đi xa”.
- Bài thơ được viết trong khụng khớ xỳc động của nhõn dõn ta lỳc cụng trỡnh lăng Bỏc được hoàn thành sau khi miền Nam được giải phúng, đất nước được thống nhất, đồng bào miền Nam cú thể thực hiện mong ước được viếng lăng Bỏc.
- Bài thơ diễn tả niềm kớnh yờu, sự xút thương và lũng biết ơn vụ hạn của nhà thơ đối với lónh tụ bằng một ngụn ngữ tinh tế, giàu cảm xỳc sõu lắng.