Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ba Na

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ BỨC TRANH VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THUỘC BA NHÓM BA NA, KHƠ ME, KA TU (Trang 29)

2. Tình hình nghiên cứu các ngôn ngữ và văn hóa của các tộc người thuộc

2.2.2 Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ba Na

- Hôn nhân của người Hrê

(Phan Quan- tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 2/2009) - Ăn Tết Kơ Cham của dân tộc Bahnar

(Ngọc Anh- tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 1/2010)

- Hơri, một nàn điệu dân ca đặc sắc của người Bahnar (Trịnh Văn Cư-tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 8/2012)

- Đấu chiêng- nghệ thuật trong sinh hoạt cộng đồng Chiêng của người Cor ở Quảng Ngãi

(Min Đát-tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 6/2012)

- Tắn ngưỡng Hồn lúa của người Xơ Đăng ở Kon Tum (Pa Hùng- tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 5/2012)

2.2.2 Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Tu

- Múa của người Ta ôi

(Trần Nguyễn Khánh Phong- tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 2/2009) - Hôn nhân của người Vân Kiều

(Hồ Chư- tạp chắ văn hóa các dân tộc) - Văn hóa Sim của người Vân Kiều

(Hồ Chư- tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 3/2008) - Phong tục Tết của người Cơ Tu

(Ngọc Hà - tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 1/2010) - Mặt nạ ma thuật của người Cơ Tu

(Nguyễn văn Sơn- tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 5/2012) - Độc đáo Gơrưna của người Cơ Tu

(Nguyễn văn Gia Phúc-tạp chắ văn hóa các dân tộc- số 10/2012)

KẾT LUẬN

Vấn đề bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống nói chung và ngôn ngữ nói riêng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của Đảng và Chắnh phủ hiện nay.

Mỗi dân tộc sinh sống trên lãnh thổ nước ta lại có những cách làm ăn, cách sinh sống với những nề nếp, phong tục tập quán, tắn ngưỡng và ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên hiện nay, do nhiều nguyên nhân tác động mà bản sắc tốt đẹp của các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một. Mức hưởng thụ văn hóa của đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa còn rất thấp. Một số tập tục lạc hậu, mê tắn dị đoan vẫn còn đang diến ra và thậm chắ còn có xu hướng phát triển.

Có thể nói, việc bảo tồn, giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa nói chung và ngôn ngữ nói riêng vẫn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của Đảng và Chắnh phủ. Hàng năm, rất nhiều những đề tài, nghiên cứu cấp nhà nước về nội dung này được triển khai, những bài viết, những báo cáo khoa học được công bố. Song, để giải quyết và làm sáng tỏ những khúc mắc, những vấn đề trong ngôn ngữ và văn hóa vẫn còn đang là một dấu hỏi lớn được đặt ra. Từ những vấn đề ngôn

ngữ và văn hóa được xem xét trên đây, chúng tôi có thể đưa ra một số kết luận như sau:

Nguyên nhân có thể có rất nhiều như tình trạng du canh du cư, dân số quá ắt hay do các nguyên nhân về kinh tếẦ Hơn nữa, như chúng ta đã biết, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phần lớn sinh sống ở khu vực miền núi, nơi có điều kiện địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn nên việc tuyên truyền các chủ trương, chắnh sách của Đảng, nhà nước tới đồng bào còn nhiều bất cập.

Nằm trong nhóm các dân tộc thiểu số, các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Khơ Me, Ba Na, Ka Tu ở Việt Nam cũng như các dân tộc khác, có một ngôn ngữ riêng cùng những nét văn hóa hết sức phong phú, đa dạng. Với 21 dân tộc, ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc này đã làm phong phú thêm sự đa dạng bức tranh ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Từ những nhận xét trên đây, chúng tôi có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Vấn đề về văn hóa

+ Văn hóa của các dân tộc trong nhóm mang những nét đặc trưng, mang hơi thở của núi rừng Tây Nguyên với kiến trúc nhà sàn, cư dân sống tập trung thành các buôn làng với người đứng đầu là các già làng, trưởng Bon.

+ Đời sống của đồng bào chủ yếu dùng phương tiện vận chuyển chắnh là gùi, ngoài ra còn có thể dùng sức voi trong quá trình lao động.

+ Sinh hoạt văn hóa của đồng báo các dân tộc trong nhóm khá đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa như hát, công chiêngẦ

+ Hiện nay, như chúng tôi đã trình bày thì mảng văn hóa được các nhà nghiên cứu quan tâm khá nhiều. Có rất nhiều những bài viết, bài nghiên cứu về nét văn hóa truyền thống của các dân tộc này. Tuy nhiên, trước những vấn đề về bảo tồn, duy trì, gìn giữẦ thì chưa có một câu trả lời nào thực sự thỏa đáng.

- Về vấn đề ngôn ngữ

+ Ngôn ngữ các dân tộc năm trong các nhóm ngôn ngữ này có số lượng người nói không nhiều, thậm chắ là khá ắt, dao động từ vài trăm tới vài trăm nghìn.

+ Hầu hết những ngôn ngữ trong nhóm này đều là những ngôn ngữ không có chữ viết cổ, các phương án chữ La- tinh đã được xây dựng, song mức độ phổ cập cũng như các tiện ắch hay giảm khó khăn thì chưa được nhiều. Theo chúng tôi, những chữ viết này mới chỉ là cơ sở ban đầu để giúp chúng ta có thể nghiên cứu và tiếp cận các ngôn ngữ này một cách dễ dàng nhất chứ chưa thực sự phổ biến trong đồng bào dân tộc.

+ Việc nghiên cứu xác định cũng như phân chia các phương ngữ trong một ngôn ngữ còn chưa được giải quyết, các vấn đề liên quan tới ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp cũng chỉ mới đang dừng lại ở những nét vẽ phác họa chứ chưa thực sự có những nghiên cứu sâu về cấu trúc nội tại của ngôn ngữ đó,

+ Trong khi đó, trước nhiều nguyên nhân như kinh tế, xã hộiẦ mà một số ngôn ngữ đang dần bị mất đi, nhường chỗ cho những ngôn ngữ phổ thông hơn. Điều này đặt ra vấn đề làm thế nào để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa ngôn ngữ và các lợi ắch khác, làm sao để đồng bào các dân tộc vừa giữ được tiếng nói của dân tộc mình, vừa có thể phát triển toàn diện trên tất cả các mặc của đời sống, xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Trắ Dõi (2011), Lịch sử tiếng Việt, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

2. Trần Trắ Dõi (1998), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam

3. Nguyễn Thiện Giáp, (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp,(2010),Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

5. Đinh Văn Đức, Ngôn ngữ học đại cương những nội dung quan yếu, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

6. Trần Quốc Vượng, (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục

7. Ngô Đức Thịnh, (2006), Văn hóa văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội

8. Vũ Đức Nghiệu, (2002), So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ bị, được, phải trong tiếng Việt với ban, tỖrâw, Tạp chắ Ngôn ngữ 3/2002

9. Phạm Đức Dương, (2000), Giải quyết mối quan hệ giữa ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ các dân tộc ắt người ở Việt Nam-vấn đề và giải pháp, Tạp chắ Ngôn ngữ 10/2000

10. Tạ Văn Thông, (2006), Loại từ Hrê và sự ghi nhận cách hình dung thế giới khách quan của người Hrê, Tạp chắ Ngôn ngữ 7/2006

11. Thái Văn Chải (1986), Một số đặc điểm tiếng Khơ Me đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chắ ngôn ngữ 2/1986

12. Nguyễn Văn Lợi, (1973), Thêm một số tư liệu về quan hệ giữa các ngôn ngữ Mèo- Dao và Môn- Khơ-me, Tạp chắ Ngôn ngữ 1/1973

13. Đinh Lư Giang, (2011), Hòa mã tiếng Khơ me- Việt tại đồng bằng sông Cửu Long và sự phát triển từ vựng của tiếng Khơ Me Nam Bộ, tạp chắ Ngôn ngữ 8/2011

14. Trần Văn Sáng, (2011), Đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa danh có nguồn gốc Ngôn ngữ Pa cô- Tà ôi ở huyện A Lưới, Tạp chắ Ngôn ngữ 1/2011

15 Tạ Văn Thông (2008), Hệ thống từ xưng gọi trong tiếng Hrê (so với tiếng Việt), Tạp chắ Ngôn ngữ 7/2008

16 Tạ Văn Thông, (2008), Bốn mươi năm nghiên cứu ngôn ngữ ở viện Ngôn ngữ học, Tạp chắ Ngôn ngữ 12/2008

17 Hồ Xuân Kiều, (1986), Một vài đặc điểm về loại từ tiếng Vân Kiều, Tạp chắ ngôn ngữ 1/1986

18 Phan Xuân Thành, (1986), Về vị trắ tiếng Taôih trong nhóm ngôn ngữ Katu, Tạp chắ Ngôn ngữ 1/1986

19 Pogibenko, (1986), Cấu trúc bị động và hình thức thụ động trong các ngôn ngữ Môn- Khơ me (trên tư liệu tiếng Mạ), Tạp chắ Ngôn ngữ 1/1986 20 Các ngôn ngữ nhánh Việt (Vietic) ở Trung Đông Dương và vấn đề lcihj sử

tiếng Việt, Kỉ yếu hội thảo ỘNhững vấn đề ngôn ngữ và văn hóaỢ, khoa Ngôn ngữ học

22 Webside làng văn hóa- du lịch các dân tộc Việt Nam

23 Phan Lương Hùng, (2011), Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Rơ năm ở làng Le, Tạp chắ Ngôn ngữ 3/2011

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...2

1. Ngôn ngữ...2

2. Văn hóa...3

3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa...4

NỘI DUNG...6

1. Bức tranh về ngôn ngữ và văn hóa...7

1.1 Về ngôn ngữ...7

1.1.1 Nhóm Khơ Me...7

1.1.2 Nhóm Ba Na...8

1.1.3 Nhóm Ka Tu...9

1.2 Về văn hóa...9

1.2.1 Văn hóa của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Khơ Me...9

1.2.2 Văn hóa của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ba Na...12

1.2.3 Văn hóa của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Tu...15

2. Tình hình nghiên cứu các ngôn ngữ và văn hóa của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Khơ Me, Ba Na, Ka Tu ở Việt Nam...16

2.1 Những vấn đề đặc điểm ngôn ngữ...16

2.1.1 Các ngôn ngữ thuộc tiểu nhóm Khơ Me...19

2.1.2 Các ngôn ngữ thuộc tiểu nhóm Ba Na...24

2.1.3 Các ngôn ngữ thuộc tiểu nhóm Ka Tu...27

2.2 Những vấn đề về văn hóa...30

2.2.1 Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Khơ Me...30

2.2.2 Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ba Na...30

2.2.3 Các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Tu...31

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ BỨC TRANH VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC THUỘC BA NHÓM BA NA, KHƠ ME, KA TU (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w