C- Củng cố dặn
B- Bài mới: GV nhận xét, ghi điểm
1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Luyện tập :
Bài 2 : ( SGK tr 131) Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là :
AB = 2 cm, BC = 5 cm , AC = 4 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc bài mẫu.
- Củng cố về tính chu
vi của hình tam giác. - Muốn tính chu vi hình tam giác, talàm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh. - HS làm bài và chữa bài.
Bài 3 : ( SGK tr 131)
- Củng cố về tính chu vi của hình tứ giác.
Tính chu vi hình tứ giác DEGH có độ dài các cạnh là :
DE = 3 cm, EG = 5 cm, GH = 6 cm, DH = 4 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác, ta
làm thế nào? - Ta tính tổng độ dài các cạnh.- HS làm bài và chữa bài.
Bài 4 : ( SGK tr 131) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi đờng gấp khúc và chu vi hình tứ giác.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nêu.
- HS làm bài và chữa bài. - Củng cố về tính chuvi
đờng gấp khúc và chu vi của hình tứ giác.
- Hãy so sánh độ dài đờng gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
- Độ dài đờng gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD.
- Vì sao? - Vì các độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc bằng độ dài các cạnh của hình tứ giác.
- Có bạn nói hình tứ giác ABCD là đờng gấp khúc ABCD, theo em bạn đó nói có đúng hay sai?
- Bạn đó nói đúng.
C- Củng cố- dặn dò:
- Đờng gấp khúc ABCD có gì khác so với đờng gấp khúc ABCDE? - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ. Khen ngợi HS.
- Bài sau : Số 1 trong phép nhân và phép chia.
- Đờng gấp khúc ABCD là đ- ờng gấp khúc có điểm đầu và điểm cuối không phân biệt, đ- ờng gấp khúc ABCDE là đờng gấp khúc có điểm đầu và điểm cuối phân biệt nhau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:... ... ...
Tiết 3: mĩ thuật (bs)