VII. Các thông số và kích thước bộ truyền:
c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:
Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện: CT (11.18/trang 221): Qt ≤ Co
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN).
Qt = X0. Fr = 0,6.2369,57 N = 1,42 KN (11.20)
X0 hệ số tải trọng hướng tâm : X0 = 0,6 ( bảng 11.6 / trang 221 ) Qt ≤ Co = 27,2 kN
Vậy: Chọn ổ bi đỡ 1 dãy 406 là hợp lí.
Đối với ổ đũa trụ ngắn đỡ : Q = V.Fr kt.kđ Với :
+ V = 1 hệ số kể đến vòng trong quay. + Fr = 2369,57 N tải trọng hướng tâm.
+ kt =1 hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt khi làm việc θ = 150oC.
+ kđ = (1,3÷1,8) hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 113/trang 215 Chọn kđ = 1,6.
Q = 1.2369,57.1.1,6 = 3791,31 N = 3,79 kN • L : tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay. Từ (11.2/trang 213) Lh = 106.L/(60.n)
Với: Lh tuổi thọ tính bằng giờ.
L = 3 6 6 60. . 60.20.10 .463 555,6 10 10 h L n = = = triệu vòng quay Đối với hộp giảm tốc : Lh = ( 10….25 ).103 giờ
Chọn Lh = 20.103 giờ •
103 3
m=
bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn ( đối với ổ đũa ).
Cd = Q. mL =
103 3
Ta thấy: Cd = 4,61 ≤ C = 30,2 kN
Rõ ràng khả năng tải động thừa nhiều , vì vậy nên chọn cỡ ổ nhẹ hơn , theo bảng P.28/ trang 256 chọn lại ổ đũa trụ ngắn đỡ cỡ nhẹ với d = 30 mm , chọn ổ có kí hiệu 2206 có các thông số :
D = 62 mm d = 30 mm
B= 19 mm r1 = 1,5 mm r2 = 1 mm Đường kính con lăn : 7,5 mm
Chiều dài con lăn : 7,5 mm
C0 = 11,4 kN- khả năng chịu tải trọng tĩnh. C = 17,3 kN- khả năng chịu tải trọng động. Ta thấy: Cd = 4,61 ≤ C = 17,3 kN
Vậy: Theo bảng P.28, chọn ổ đũa cỡ nhẹ 2206 là hợp lí.
c. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh:
Để đề phòng biến dạng dư, ổ bi cần thỏa điều kiện: CT (11.18/trang 221): Qt ≤ Co
Trong đó:
• Qt tải trọng tĩnh qui ước (kN).
Qt = Fr = 2369,57 N = 2,37 Kn (11.20) Qt ≤ Co = 11,4 kN
Vậy: Theo bảng P.28 chọn đũa cỡ nhẹ 2206 là hợp lí.