SO SÁNH CÁC TRUNG BèNH SAU PHÂN TÍCH PHƯƠNG SA

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (Trang 84)

C) Combined Anova Trường hợp thiết kế kiểu RCB nhưng thớ nghiệm tại nhiều địa

6. SO SÁNH CÁC TRUNG BèNH SAU PHÂN TÍCH PHƯƠNG SA

Khi phõn tớch phương sai một nhõn tố với a mức: A1, A2, . . . , Aa được bảng phõn tớch phương sai. So Ftn với F(α, dfA,dfE) trong bảng. Nếu Ftn ≤ F(α, dfA,dfE) thỡ chấp nhận giả thiết H0: “Cỏc trung bỡnh của cỏc mức bằng nhau”. Nếu ngược lại thỡ bỏc bỏ H0, tức là chấp nhận H1: “ Cỏc trung bỡnh khụng bằng nhau”.

Sau khi phõn tớch phương sai và kết luận “Cỏc trung bỡnh khụng bằng nhau” thỡ vấn đề đặt ra là cần so sỏnh cỏc trung bỡnh để biết cụ thể cỏc trung bỡnh nào bằng nhau, cỏc trung bỡnh nào khỏc nhau.

Trong phõn tớch phương sai một nhõn tốmsEđược ký hiệu là se2, se gọi là sai số

thớ nghiệm, dfE là bậc tự do của sai số.

Khi phõn tớch phương sai hai hay ba nhõn tố thỡ cú nhiều giả thiết ứng với cỏc trung bỡnh khỏc nhau (trung bỡnh của nhõn tố 1, trung bỡnh của nhõn tố 2, trung bỡnh của tổ hợp mức, . . .).

Để kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của một loại trung bỡnh phải tớnh tỷ số

Ftn. Bỡnh phương trung bỡnh dựng làm mẫu số trong Ftn chớnh là bỡnh phương của sai số dựng trong việc ước lượng và so sỏnh cỏc trung bỡnh tương ứng cũn bậc tự do tương ứng của mẫu sốđược gọi là bậc tự do của sai số.

Chỳng ta sẽ gọi chung là: So sỏnh cỏc trung bỡnh của nhõn tố A với sai số se và bậc tự do dfE.

Phần mềm So sỏnh trung bỡnh

Để thuận tiện cho việc so sỏnh cỏc trung bỡnh cú thể sử dụng chương trỡnh so sỏnh cỏc trung bỡnh với 4 cỏch so sỏnh: Theo LSD, theo Duncan, theo Tukey và theo SNK. Chương trỡnh đơn giản: Goi SOTB sau đú theo hướng dẫn để chạy.

Nếu muốn tạo tệp số liệu cú thể dựng Notepad, Turbo hay Vslieu sau đú tạo một tệp gồm:

3 dũng tiờu đềđể ghi nhớ nội dung, địa điểm, thời gian thực hiện thớ nghiệm. Dũng thứ tư gồm 4 tham số: số trung bỡnh, MSE (bằng bỡnh phương của sai số thớ nghiệm), bậc tự do của sai số, sụ lần lặp r của mỗi trung bỡnh (nếu số lần lặp bằng nhau). Nếu số lần lặp của cỏc trung bỡnh khỏc nhau thỡ ghi 0.

Tiếp theo là dũng cỏc trung bỡnh, cỏch nhau bằng khoảng trống (hoặc nếu cú nhiều trung bỡnh thỡ cú thể ghi trờn nhiều dũng).

Nếu số lần lặp khụng bằng nhau (tham số thứ tư bằng khụng) thỡ ghi tiếp dũng cỏc lần lặp của cỏc trung bỡnh, cỏch nhau bằng khoảng trống.

Thớ dụ 1. cú 5 trung bỡnh, se2 = 2,6667, bậc tự do DfE = 65, số lần lặp 14

Nội dung tệp số liệu: Thớ nghiệm một nhõn tụ CRD Thanh Húa 2007 5 2.6667 65 14 13,3 14,6 18,7 19,9 24,0 28,8

Thớ dụ 2: cú 11 trung bỡnh, MSE = 0,177, DfE = 29, số lần lặp khụng bằng nhau. Nội dung tệp số liệu: Thớ nghiệm RCBD Hà nội thang 8 2005 11 0.177 29 0 3.644 3.013 2.948 2.568 2.909 2.565 2.483 2.206 2.041 2.798 1.237 4 3 4 4 3 3 4 3 4 4 4

BÀI VI. TỔNG KẾT THÍ NGHIỆM

Đõy là cụng việc cuối cựng của cỏc nhà khoa học sau khi đó cú kết quả nghiờn cứu khoa học. Cỏc kết quả này sẽđược bỏo cỏo trong cỏc hội nghị khoa học và gửi đi

đăng bỏo cũng như cỏc tạp chớ khoa học chuyờn ngành. Song cỏc kết quả này trước khi bỏo cỏo tại hội nghị khoa học cần phải được trỡnh bày trong bản bỏo cỏo chi tiết.

6.1. Cỏch trỡnh bày s liu trong bỏo cỏo khoa hc

Cỏc số liệu cú thểđược trỡnh bày bằng bảng số liệu, hoặc được minh hoạ qua đồ

thị hoặc biểu đồ (Gọi chung là hỡnh)

6.1.1. Phương phỏp trỡnh bày bng bng s liu

Đõy là phương phỏp cơ bản cho việc trỡnh bày cỏc số liệu nghiờn cứu khoa học. Cấu tạo của một bảng số liệu gồm:

1. Số thứ tự của bảng (thường được đỏnh giỏ số theo thứ tự 1, 2, 3, 4...).

2. Tờn bảng: tờn bảng ghi ngắn gọn, túm tắt, nhưng phải thể hiện đầy đủ nội dung cỏc số liệu trong bảng. Tờn bảng cú thể ghi đơn vị đo của số liệu trong bảng nếu là thống nhất trong toàn bảng.

3. Thõn bảng gồm cỏc hàng ngang và cỏc cột dọc. Cỏc hàng ngang nờn thể hiện nguyờn nhõn ảnh hưởng, cũn cỏc cột dọc thể hiện kết quả của ảnh hưởng. Khụng nờn

để quỏ nhiều cột dọc chỉ nờn từ 6 - 8 cột là vừa. Cũn nếu nhiều nờn tỏch thành cỏc bảng.

4. Phần nội dung ghi trong bảng: khi ghi chộp số liệu cần chỳ ý

Mỗi chỉ tiờu (kết quả) tựy theo hàng ngang hay cột dọc trong cỏch trỡnh bày nhưng phải thống nhất phần số lẻ (số thập phõn), phần số thập phõn lấy nhiều hay ớt tuỳ thuộc vào loại chỉ tiờu nghiờn cứu và độ chớnh xỏc của cỏc chỉ tiờu ấy.

Bng 6.1. nh hưởng ca phõn bún (phõn hu cơ) đến cỏc yếu t năng sut và năng sut lỳa đặc sn v mựa năm 2009, ti Thanh Húa.

Năng suất (tạ/ha) Chỉ tiờu Cụng thức Số bụng / khúm Số hạt/bụng Số hạt chắc /bụng TL (%) hạt chắc P 1000

hạt (gam) Lý tuyết Thực thu

I (Đ/c) 10,0 154 105 67,9 19,20 42,34 32,40 II 11,2 152 99 65,4 19,27 45,05 33,20 III 11,3 179 128 71,3 19,29 58,59 33,30 IV 12,2 181 129 71,6 19,34 63,69 34,50 V 11,6 181 122 67,5 19,27 57,22 31,70 Chỳ ý: khi đó quyết định lấy phần số lẻ thống nhất nếu là số 0 cũng phải viết đủ. 6.1.2. Phương phỏp dựng đồ th và biu đồ

Trong bỏo cỏo khoa học người ta thường dựng đồ thị hoặc biểu đồ để mụ tả

những hiện tượng hoặc quỏ trỡnh của hiện tượng. Đồ thị cú tỏc dụng làm sỏng tỏ hỡnh tượng tương đối phức tạp mà bảng thống kờ khú nhận biết, nhưng đồ thị lại khụng thể

hiện được độ chớnh xỏc cụ thể của số liệu mà chỉ cho ta một xu hướng.

Nhiệm vụ chủ yếu của đồ thị và biểu đồ là để so sỏnh những số liệu thống kờ, biểu thị kết cấu của tổng thể biểu thị quỏ trỡnh phỏt triển của hiện tượng. Cú nhiều loại biểu đồ như biểu đồ hỡnh cột, biểu đồ khối chữ nhật, biểu đồ hỡnh bỏnh trũn, v.v…

Đồ thị thỡ cú dạng thường gọi là đồ thị đường biểu diễn. Cỏch vẽđồ thị và biểu

đồ nờn chỳ ý như sau:

* Đồ thđường biu din là đồ thị dựng đường biểu diễn lờn xuống để biểu thị

sự diễn biến thay đổi của hiện tượng. Nú cú thể phản ỏnh quỏ trỡnh phỏt triển của hiện tượng (động thỏi). Loại đồ thị này thường dựng để biểu thị tỡnh hỡnh biến đổi về số

lượng của cỏc hiện tượng thay đổi theo thời gian (đồ thị 6.1)

Trờn đồ thị biểu diễn nhiều đường cú thể dựng ký hiệu hoặc màu sắc khỏc nhau

để vẽ mụ tả giỳp người đọc dễ dàng nhận biết.

Hỡnh 6.1. Động thỏi đẻ nhỏnh ca cỏc dũng, ging vt liu siờu lỳa cú trin vng v

* Biu đồ:

Tuỳ thuộc vào loại chỉ tiờu biểu diễn mà cú thể dựng cho phự hợp với biểu đồ sau: + Biểu đồ hỡnh thanh: 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đồ thị hình thanh phần tăng thêm

Quỹ chi cho đào

+ Biểu đồ hỡnh bỏnh trũn:

Dạng này hay được dựng biểu diễn cơ cấu của một tổng thể (tớnh theo % tương

đối) (hỡnh 6.2).

Đṍ t cõy hàng năm

Đṍ t mặt nước nuụi cá Đṍ t vườn tạ p

Hỡnh 6.2. Hin trng s dng đất nụng nghip ca huyn T Sơn - Bc Ninh năm 1998

+ Biểu đồ phõn bố thực ra cũng cú thể biểu diễn qua biểu đồ hỡnh bỏnh trũn. Song nếu như dựng biểu đồ hỡnh bỏnh trũn thỡ hỡnh dạng khụng cụ thể, cũn nếu dựng biểu đồ phõn phối sẽ cụ thể và rừ ràng hơn. Thớ dụ như biểu diễn khối lượng hay tỷ lệ

% rễ cõy phõn bốở cỏc độ sõu tầng đất khỏc nhau (Hỡnh 6.3).

Độ sõu tầng đất (cm) 20 40 60 80 100

6.2. Phương phỏp tổng kết và viết bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm.

Tổng kết thớ nghiệm là một khõu quan trọng trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Nú phản ỏnh toàn bộ kết quả nghiờn cứu thớ nghiệm, chỉ cần số liệu xỏc thực, phương phỏp nghiờn cứu chớnh xỏc thỡ dự kết quả nhiều hay ớt đều khẳng định được ý nghĩa khoa học. Cụng việc tổng kết thớ nghiệm gồm cỏc nội dung sau:

- Chớnh lý số liệu, tớnh toỏn thống kờ cỏc tham sốđại diện, dựng cỏc tiờu chuẩn thống kờ để xử lý và rỳt ra kết luận.

- Viết bỏo cỏo khoa học.

- Giỏm định kết quả thớ nghiệm.

6.2.1. Chnh lý s liu, tớnh cỏc tham s thng kờ và x lý thng kờ kết qu thớ nghim nghim

Sau khi cỏc số liệu đó được tớnh toỏn từ số liệu thụ ra số liệu tinh theo cỏc tham số thống kờ cần thiết, cỏc số liệu này được sắp xếp vào cỏc bảng và cú thể dựng đồ thị

và biểu đồ để minh hoạ. Quỏ trỡnh sắp xếp ta cú thể dễ dàng đỏnh giỏ và so sỏnh kết quả. Vỡ vậy khi tớnh toỏn cần hết sức cẩn thận trỏnh sự nhần lẫn.

Ngoài việc so sỏnh cỏc kết quả trong bảng cũn cần so sỏnh cỏc số liệu trong cỏc bảng khỏc nhau. Khi cú nhận xột trờn nhiều số liệu, phõn tớch một cỏch toàn diện cỏc số liệu thỡ kết luận rỳt ra mới khỏch quan và chớnh xỏc.

Riờng số liệu về năng suất thớ nghiệm cần đặc biệt quan tõm hơn. Vỡ đõy là mục tiờu cuối cựng đỏnh giỏ thành cụng của thớ nghiệm. Do vậy cần phõn tớch kỹ lưỡng qua phõn tớch phương sai để cú độ tin cậy cao.

6.2.2. Viết bỏo cỏo khoa hc

Viết bỏo cỏo khoa học là trỡnh bày một cỏch thật sự khoa học và logic. Song ngắn gọn kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu.

Nội dung của một bỏo cỏo khoa học cú thể bao gồm cỏc vấn đề như sau: + Tờn đề tài nghiờn cứu (hay tờn thớ nghiệm)

+ Tờn tỏc giả, ghi rừ tờn người chủ trỡ và cỏc cộng tỏc viờn. + Mởđầu:

Phần này nờu tớnh cấp thiết của vấn đề nghiờn cứu, mục đớch và yờu cầu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Viết ngắn gọn.

+ Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu

Phần này nờu bật được cơ sở khoa học của đề tài nghiờn cứu, cỏc kết quả

nghiờn cứu cú liờn quan ở trong và ngoài nước.

+ Chương II: Nội dung và phương phỏp nghiờn cứu

Trong chương này trỡnh bày địa điểm, đối tượng, thời gian, nội dung và phương phỏp nghiờn cứu; cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu.

Việc sắp xếp cỏc kết quả tuỳ thuộc vào phương phỏp trỡnh bày song cần đảm bảo tớnh logic khoa học và khỏch quan, đõy được coi là phần chớnh của bỏo cỏo khoa học.

+ Phần kết luận và đề nghị

Kết luận nờu túm tắt những nhận xột về kết quả cuối cựng của đề tài từ đú cú thể đề xuất hướng giải quyết cũng như chủ trương phục vụ sản xuất. Vỡ vậy kết luận phải khỏch quan, chớnh xỏc. Chỉ kết luận những gỡ đó làm được cú kết quả, cú cỏc số

liệu chứng minh. Khụng suy luận, khụng kết luận chung chung và mượn kết quảở chỗ

khỏc để đưa thờm vào bỏo cỏo. Tuy nhiờn, kết luận khụng nờn núi chi tiết quỏ và cụ

đọng quỏ; cần tỡm ra những điểm mới, điểm hay đểđề xuất.

Đề nghị ghi ngắn gọn những đề xuất được cần tiếp tục thực hiện để đề tài hoàn thiện hơn và khi ỏp dụng vào sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, thiết thực hơn.

+ Tài liệu tham khảo

Cỏc tài liệu này phải được sắp xếp theo quy định chung + Phần phụ lục

Trỡnh bày cỏc số liệu về khớ hậu, thời tiết cú liờn quan, cỏc kết quả xử lý thống kờ số liệu nghiờn cứu, v.v…

Túm lại bỏo cỏo khoa học cần phải đạt một sốđiều kiện sau:

- Tớnh chớnh xỏc: tất cả cỏc tài liệu, số liệu, cỏc bảng số liệu, đồ thị, phương phỏp nghiờn cứu đều chuẩn và khỏch quan. Sai số thớ nghiệm cú đỏng tin cậy hay khụng?

- Tớnh khỏch quan: kết quả nghiờn cứu cần phải phản ỏnh tớnh chất thực tế

khỏch quan, khụng theo ý chủ quan của tỏc giả.

- Tớnh thực tế: kết quả nghiờn cứu khoa học phải được ứng dụng trong sản xuất của người dõn hoặc sử dụng về mặt khoa học tuỳ thuộc vào vấn đề nghiờn cứu.

- Tớnh ổn định: kết quả phải mang tớnh quy luật cú như vậy thỡ tớnh thực tế sẽ

hiệu quả và thiết thực.

- Tớnh sỏng tạo: đõy là điều mà ở tất cả cỏc vấn đềđó nghiờn cứu đặt ra. Vỡ khoa học là luụn tỡm ra cỏi mới, cỏi sỏng tạo hơn so với cỏi cũ. Tuỳ thuộc vào vấn đề nghiờn cứu và kinh phớ cũng như thời gian mà tớnh sỏng tạo ở những mức độ khỏc nhau.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)