Kiến nghị và giải phỏp chung:

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách xã hội đối với gia đình thương binh liệt sĩ trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay thông qua khảo sát xã hội học ở huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn (Trang 51)

9. Khản ăng đúng gúp của khúa luận

2.3.2.1. Kiến nghị và giải phỏp chung:

Trước hết mọi ngành mọi cấp cần nhận thức:

- Việc thực hiện chớnh sỏch ưu đói xó hội đối với người cú cụng thể hiện truyền thống "Uống nước nhờ nguồn" của dõn tộc ta ngoài ra nú cũn thể hiện ý nghĩa chớnh trị tư tưởng văn hoỏ tỡnh cảm sõu sắc cú ảnh hưởng lớn tới quốc phũng và an ninh xó hội.

- Thương binh liệt sĩ là những người đó cống hiến cả cuộc đời mỡnh của gia đỡnh mỡnh cho khụng chỉ một người khụng chỉ một địa phương mà cho toàn bộ sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc, khụng chỉ cho thế hệ hụm nay mà cho cả

thế hệ mai sau. Vỡ thế trỏch nhiệm ưu đói xó hội khụng phải là trỏch nhiệm riờng của ai hay của riờng một địa phương nào mà đú là trỏch nhiệm của toàn dõn, toàn xó hội. Cú thể núi đõy là trỏch nhiệm đặc biệt chứ khụng thể coi là sự ban

ơn, bố thớ hay chỉ trụng chờ vào lũng hảo tõm của một số người một số tổ chức trong một sớm một chiều. Thương binh liệt sĩ là đối tượng xứng đỏng được hưởng thụ, được xó hội bự đắp, nhưng mà là sự hưởng thụ theo một chế độ rừ ràng được thể chế hoỏ thành phỏp luật, thành chế độ chớnh sỏch. Trong thực tế

khụng ớt nơi cũn coi nhẹ, khụng thấy hết được trỏch nhiệm của toàn dõn trong việc thực hiện chớnh sỏch ưu đói người cú cụng. Nhiều nơi khụng đảm bảo cho họđiều kiện sống, ớt ra là tối thiểu. Đú là điều thật đỏng phờ phỏn.

- Ở phạm vi này, Nhà nước là chủ thể thực hiện chớnh sỏch xó hội đối với người cú cụng. Với tư cỏch là chủ thể quản lý xó hội, muốn cho xó hội ổn định và phỏt triển, đảm bảo huy động được sức người sức của trong mọi tỡnh huống dự thời chiến hay thời bỡnh, Nhà nước phải cú trỏch nhiệm cao đối với đối tượng xó hội đặc biệt này. Xó hội hoỏ việc ưu đói xó hội đối với người cú cụng là rất

cần thiết. Nhưng xó hội hoỏ khụng cú nghĩa là phú thỏc cho cỏc địa phương cỏc cơ sở tự vận động xoay sở. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, việc Nhà nước chủ trương xoỏ bỏ bao cấp là cần thiết, nhưng trong nhiều lĩnh vực cú thể

vẫn phải cú bao cấp. Nhà nước sẽ phải thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội khỏc để cú được nguồn lực cần thiết cho việc bao cấp chớnh đỏng này cho cỏc

đối tượng.

- Để thực hiện được điều đú cần kết hợp hài hoà giữa chớnh sỏch kinh tế

với cỏc chớnh sỏch xó hội đối với cỏc đối tượng được ưu đói. Cỏc cấp Đảng, Chớnh quyền, mặt trận và cỏc đoàn thể nhõn dõn phải chăm lo, tạo điều kiện cho

đối tượng được ưu đói ổn định về mọi mặt, phỏt triển sản xuất tham gia đúng gúp với xó hội. Cỏc ngành tham mưu phải giỳp đỡĐảng, Nhà nước khẩn trương bổ sung hoàn thiện một số chớnh sỏch kinh tế xó hội liờn quan theo hướng ưu tiờn đối tượng gia đỡnh thương binh gia đỡnh liệt sĩ như: việc làm, ruộng đất, thuế, tớn dụng vay vốn, học hành, khỏm chữa bệnh, đi lại vv… Bởi vỡ mục đớch cuối cựng của cụng tỏc này là làm sao cho đối tượng nõng cao mức sống, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.

- Cú thể núi nếu chớnh sỏch xó hội đối với người cú cụng được thực hiện tốt sẽ cú tỏc dụng rất lớn (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) giỏo dục sõu sắc ý thức trỏch nhiệm cụng dõn. Đặc biệt cú ý nghĩa sõu sắc đối với thế hệ trẻ hụm nay và mai sau.

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, nhiều mối quan hệ mới xuất hiện gồm cả mặt tớch cực và mặt tiờu cực thỡ chớnh sỏch đối với người cú cụng núi chung và đối với thương binh liệt sĩ núi riờng cũn gúp phần thức tỉnh ý thức dõn tộc, tụn trọng và phỏt huy truyền thống "ăn quả nhớ người trồng cõy", "Uống nước nhớ nguồn" của dõn tộc ta.

2.3.2.2. Kiến nghị đối vi địa phương

Nhưđó xỏc định rừ mục đớch cuối cựng của cụng tỏc ưu đói xó hội đối với người cú cụng là nõng cao chất lượng cuộc sống của đối tượng, thể hiện trỏch nhiệm cuộc sống của cả cộng đồng. Qua việc khảo sỏt xó hội học ở huyện Văn

Quan mà trực tiếp là 3 xó Tỳ Xuyờn, Tri Lễ và Hữu Lễ xin cú một số kiến nghị

và giải phỏp như sau:

1. Huyện nờn dành một khoản ngõn sỏch và thành lập Quỹ hỗ trợ cỏc gia

đỡnh chớnh sỏch để tạo điều kiện cho cỏn bộ gia đỡnh chớnh sỏch được vay vốn phỏt triển sản xuất với lói suất thấp, nhằm nõng cao đời sống vật chất và tinh thần.

2. Cỏc cơ quan chức năng chuyờn mụn cần tiếp tục rà soỏt, hoàn chỉnh hồ

sơ cỏc đối tượng chưa được hưởng cỏc chếđộ chớnh sỏch, nhằm đảm bảo cho họ được hưởng đầy đủ cỏc chếđộ theo quy định hiện hành.

3. Trong giao đất nụng nghiệp

Ởđõy nờn xem xột từng đối tượng cụ thể. Vớ dụ những đối tượng neo đơn cú khú khăn về nguồn nhõn lực nờn để dành cho những mảnh ruộng tốt ở những nơi thuận tiện chăm súc, thu hoạch của gia đỡnh.

4. Về sản xuất kinh doanh

Đối với cỏc gia đỡnh thương binh liệt sỹ đang tham gia sản xuất kinh doanh, nờn cấp một phần phương tiện sản xuất nếu họ cú nhu cầu và tạo mụi trường thuận lợi cho họ trao đổi sản phẩm làm ra để khuyến khớch tạo điều kiện thuận lợi về vay vốn, hỗ trợ lói suất ngõn hàng để họ phỏt triển sản xuất kinh doanh.

5. Thực hiện chớnh sỏch thuế

Nờn xem xột lại cụng tỏc miễn giảm thuế nụng nghiệp (đất canh tỏc) thuế

nhà ở cho cỏc thương binh cũng như cỏc gia đỡnh liệt sĩ.

- Đối với thương binh: Khụng nờn dựa trờn hạng thương tật thuần tuý để

xem xột mức thuế mà nờn dựa vào hoàn cảnh sống thực tại của họ để ỏp dụng mức thuế phự hợp hiện nay.

- Đối với gia đỡnh liệt sĩ: Khụng nờn dựa trờn số lượng liệt sĩ để hỗ trợ và miễn giảm thuế đất ở. Bởi thực tế cú những gia đỡnh cú 2,3 liệt sĩ nhưng cuộc sống của họ lại khỏ hơn gia đỡnh chỉ 1 liệt sĩ hiện nay.

6. Về hỗ trợ nhà ở.

Địa phương nờn thực hiện cỏc mối kết hợp nguồn vốn nhà ở. Nờn kết hợp cựng với cỏc ban ngành từ tỉnh, huyện xuống đến cỏc cơ sở. Huy động nguồn vốn từ cỏc cơ quan, doanh nhõn tổ chức xó hội, tư thương, trớch nguồn phỳc lợi xó hội hỗ trợ cho cỏc gia đỡnh chớnh sỏch thật sự khú khăn để họ cú nhà ở và ổn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chung A - Nguyễn Đỡnh Tấn: Nghiờn cứu xó hội học NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 1997.

[2] Vũ Tuấn Anh: Đổi mới và phỏt triển NXB Khoa học xó hội Hà Nội 1997. [3] Tống Văn Chung: Xó hội học nụng thụn NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2000.

[4] Đỗ Minh Cương và Mạc Văn Tiến: Gúp phần đổi mới và hoàn thiện chớnh sỏch đảm bảo xó hội ở nước ta hiện nay. NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 1996. [5] Phạm Tất Dong - Lờ Ngọc Hựng: Xó hội học

NXB Đại học quốc gia 1997.

[6] Phan Đại Doón: Làng Việt Nam, một số vấn đề kinh tế - xó hội NXB Khoa học xó hội Hà Nội 1992.

[7]. Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X

Nhà xuất bản sự thật Hà Nội. Nay là Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia Hà Nội: 1987, 1991, 1996, 2001 và 2006. [8] Đảng cộng sản Việt Nam: 300 cõu hỏi và trả lời về tổ chức cơ sởĐảng và đảng viờn. NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 1998. [9] Evdr Weit… Từđiển xó hội học. NXB thế giới Hà Nội 2004 [10] Hồ Chớ Minh toàn tập 11 và 12 NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 1996. [11] Học viện CTQG: Quy định phỏp luật và chếđộđối với người cú cụng với cỏch mạng 1996. [12] Trần Hậu Kiờm: Quản lý Nhà nước NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 2001.

[13] Nguyễn Văn Linh: Đổi mới đểđi lờn NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội 1991. [14] Nguyễn Lõn: Từđiển từ ngữ Việt Nam

NXB Thành phố Hồ Chớ Minh 2000.

[15] Tương lai. Nghiờn cứu XHH về biến đổi xó hội NXB KHXH Hà Nội 1994.

[17] Nguyễn Thị Mai: Hỏi đỏp về chếđộđối với người cú cụng với cỏch mạng NXB. Chớnh trị Quốc gia Hà Nội 1997. [18] Trần Nhõm: Cú một Việt Nam như thế NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 1997. [19] Phạm Đức Nam: Luận cứ khoa học vềđổi mới chớnh sỏch xó hội NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 1997.

[20] Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh: Phương phỏp nghiờn cứu xó hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001.

[21] Vũ Hào Quang: Xó hội học quản lý. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2004.

[22] Phạm Ngọc Quang: Thời kỳđổi mới, sứ mệnh của Đảng ta NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội 2001.

[23] Tụn Trung Phạm: Kinh tế thị trường XHCN và Cụng đoàn ở Trung Quốc NXB Lao động Hà Nội 1997.

[24] Bựi Đỡnh Thanh: Xó hội học và chớnh sỏch xó hội NXB Khoa học xó hội, Hà Nội 2004.

[25] Nguyễn Phỳ Trọng. Sự lónh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trường NXBCTQG Hà Nội 1995.

[26] Văn Tõn. Từđiển tiếng việt NXB Giỏo dục Hà Nội 1998.

[27] Uỷ ban nhõn dõn huyện Văn Quan: Tổng hợp danh sỏch nhận quà tết của UBND tỉnh Lạng Sơn năm 2008.

[28] Uỷ ban ND cỏc xó Tỳ Xuyờn, Tri Lễ, và Hữu Lế

Bỏo cỏo hoạt động năm 2005, 2006, 2007.

[29] Nguyễn Khắc Viện: Từđiển xó hội học NXB thế giới Hà Nội 1994.

[30] Bộ lao động Thương binh xó hội: Thương binh Liệt sĩ và Người cú cụng NXB CTQG Hà Nội 1997.

[31] Ban chấp hành Đảng bộ thị trấn Văn Quan: Nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng… Bỏo cỏo huyện uỷ 2005 và Lịch sửĐảng bộ huyện Văn Quan. [32] Ban chấp hành Đảng bộ thị trấn Văn Quan: Bỏo cỏo chớnh trị đại hội nhiệm kỳ VII (2005-2010).

PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1

(Trớch)

- Họ và tờn người được phỏng vấn: Mẹ liệt sĩ; Nụng Thị Lượng

- Tuổi : 83

- Trỡnh độ học vấn :

- Nơi ở : Bản Chõu, xó Tri lễ huyện Văn Quan – Lạng Sơn

- Dõn tộc : Tày

- Số con : 3

- Thời gian phỏng vấn : 3/1/2008

- Địa điểm phỏng vấn : Tại gia đỡnh ở Bản Chõu, xó Tri lễ huyện Văn Quan – Lạng Sơn

Nội dung phỏng vấn:

“...

Hỏi: Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của mẹ trước và sau khi cú chớnh sỏch xó hội đối với gia đỡnh liệt sĩ ra đời.?

Trả lời: Trước đõy mẹ ở cựng với con dõu trong một gian nhà tranh cạnh chợ, tiện nghi sinh hoạt trong gia đỡnh khụng cú gỡ, chỉ cú một số bàn ghế hư

hỏng đó nhiều. Mựa đụng nhiều khi khụng cú chăn đắp cho đủấm.

Bõy giờ đó được sống trong căn nhà tỡnh nghĩa xõy dựng khang trang cú lỏt gạch hoa do Cụng ty Xử lý chất thải Lạng sơn xõy dựng năm 2005. Trong nhà cú quạt điện, ti vi và một cỏi gường mới và bộ bàn ghế gỗ đẹp cỏc cụ cỏc chỳ sắm cho đầy đủ.

Hỏi: Bõy giờ mẹở với ai và ai là người thường xuyờn chăm súc mẹ

Trả lời: Mẹ sống với con dõu và chỏu nội. Mặc dự chỏu nội đang cụng tỏc ở huyện, song thường xuyờn về chăm súc bà và mẹ.

Hỏi: Tỡnh trạng sức khoẻ của mẹ bõy giờ thế nào? Mẹ cú bệnh tật gỡ khụng, mỗi bữa mẹăn mấy bỏt cơm.?

Trả lời:: Mẹ bị bệnh thấp khớp mới tỏi phỏt, vừa rồi phải đi bệnh viện mất những hai thỏng. bõy giờ sức khoẻ đó hồi phục, mà mẹ cũng yếu đi nhiều

rồi. Bệnh của người già đú mà. cứ trỏi giú chỗ này đau chỗ kia. Mỗi bữa chỉ ăn

được 2 lưng bỏt cơm đú thụi.

Hỏi: Mẹ cú thường xuyờn xem ti vi, nghe đài khụng?

Trả lời: Mắt mẹđó mờ, ngồi lõu mẹ cũng mệt nờn thỉnh thoảng mới xem và nghe chương trỡnh thời sự thụi. Cú vấn đề gỡ mới thỡ chỏu nội của mẹ cụng tỏc ở huyện về, nú lại núi cho mẹ nghe.

Hỏi: Những người hàng xúm cú sang nhà mẹ chơi khụng. Những khi thăm hỏi mẹ, bà con thường núi chuyện gỡ?

Trả lời:Ởđõy bà con hàng xúm rất quan tõm đến mẹ. Những cõu chuyện họ hỏi han về suy nghĩ của mẹ về niềm vui nỗi buồn của mẹ như những lời động viờn thiết thực, nhiều lỳc làm cho mẹ cảm động đến rơi nước mắt. Mẹ cỏm ơn nhiều Đảng và Nhà nước đó cú những chớnh sỏch thật là thiết thực.

Hỏi: Mẹ cú tham gia vào tổ chức xó hội nào khụng?

Trả lời: Cú. Mẹ cú tham gia vào Hội người cao tuổi xó. Trước đõy khi mẹ

chưa ốm thỡ rất ớt khi mẹ vắng mặt. Nhưng từ khi đi viện về đến giờ mẹ yếu đi nhiều nờn khụng đi xa được nữa. lỳc nào muốn đi thỡ lại phải cú con hoặc chỏu

đi kốm.

Hỏi: Mẹ thấy đời sống của gia đỡnh mỡnh so với người dõn trong xó như

thế nào (trước đõy và bõy giờ)?

Trả lời: Trước đõy gia đỡnh mẹ thuộc loại nghốo trong xó. làm suốt nhưng cũng khụng khỏ được. Nhưng từ khi cú chớnh sỏch ra đời, mẹ được trợ

cấp thường xuyờn hàng thỏng, ngoài ra cũn được cỏc cụ cỏc chỳ xõy nhà tỡnh nghĩa tặng mẹ. Mẹ thấy bõy giờ thế này là đàng hoàng đầy đủ lắm rồi mẹ khụng phải lo lắng gỡ nữa. Mẹ cảm ơn Đảng và Chớnh phủ nhiều nắm …

PHỎNG VẤN SÂU SỐ 2

(Trớch)

- Họ và tờn người được phỏng vấn: Mẹ liệt sĩ Nụng Thị Vi

- Tuổi : 77

- Trỡnh độ học vấn : 3/10

- Nơi ở : Bản Chõu, xó Tri lễ Văn Quan – Lạng sơn

- Tụn giỏo : khụng

- Dõn tộc : Tày

- Thời gian phỏng vấn : 12/1/2008

- Đối tượng : Chồng và con trai hy sinh

- Địa điểm phỏng vấn : Tại nhà ở Xó Tri lễ

Nội dung phỏng vấn:

“...

Hỏi: Nhà ở và tiện nghi của mẹ trước đõy và bõy giờ?

Trả lời: Trước đõy mẹ sống trong hai gian nhà gỗ lợp tranh. Nhà được làm đó khỏ lõu, gỗ trong nhà đó bị mọt ăn hết rồi, cũn tiện nghi sinh hoạt khụng cú gỡ đỏng kể cả. Nhưng bõy giờ đó thấy yờn lũng sống trong những năm thỏng tuổi già trong gian nhà khang trang này rồi. Mẹđược nhiều cơ quan tổ chức giỳp

đỡ xõy dựng căn nhà này. Mỗi cơ quan một ớt, xó cú, huyện cú, tỉnh cú. Căn nhà 2 gian rộng rói bờn cạnh đú là phũng nhỏđể thờ bố con nú. Trong nhà cú một bộ

bàn ghế và gường quạt… Với mẹ cuộc sống như thế là đầy đủ lắm rồi. Những năm thỏng về già được quan tõm của Đảng và Nhà nước là mẹ vui lắm rồi.

Hỏi: Trước đõy mẹ sống với ai? Ai là người thường xuyờn chăm súc mẹ

lỳc ốm đau?

Trả lời: Từ khi bố con nú hy sinh, mẹ sống một mỡnh và phải tự chăm súc mỡnh thụi. Những lỳc ốm đau thỡ bà con hàng xúm qua thăm giỳp đỡ và cú chỏu ngoại ở bản Rỏy sang chăm súc.

Hỏi: Tỡnh trạng sức khoẻ hiện nay của mẹ thế nào? Mẹ cú bệnh gỡ khụng?

Trả lời: Mẹ khụng cú bệnh gỡ cả. Chỉ cú bõy giờ yếu đi nhiều rồi khụng cũn được khoẻ như trước nữa.

Hỏi: Thế hàng ngày ai giỳp mẹđi chợ mua thức ăn?

Trả lời: Thỡ phải gửi bà con lối xúm thụi. Nhiều khi khụng được như ý muốn của mỡnh cũng phải chịu thụi, biết làm thế nào được.

Hỏi: Mỗi bữa mẹăn được mấy bỏt?

Trả lời: Mẹ già rồi. Răng cũng yếu, mỗi bữa cũng chỉ ăn được lưng bỏt cơm thụi. Nhiều khi khụng muốn ăn cơm lại chỉ ăn qua loa, bỏnh trỏi cho qua

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách xã hội đối với gia đình thương binh liệt sĩ trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay thông qua khảo sát xã hội học ở huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)