Hình thức mâu thuẫn

Một phần của tài liệu XHH081 - Thực trạng Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình ở nông thôn hiện nay và những nhân tố ảnh hưởng (Qua nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Hòa, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) (Trang 30)

2. Thực trạng mâu thuẫn của các cặp vợ chồng ở xã Lộc Hịa, thành phố

2.3.Hình thức mâu thuẫn

Mâu thuẫn vợ chồng trong hơn nhân xảy ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau và hình thức mâu thuẫn cũng khác nhau. Khi sự khác biệt giữa vợ chồng quá lớn, khi sự kỳ vọng vai trị và sự thực hiện vai trị khơng tương hợp, khi sự

bất bình đẳng trong nhu cầu và lợi ích xảy ra là lúc những bất đồng xuất hiện và

được thể hiện ra dưới nhiều hình thức khác nhau.

Bng 5: Các hình thc mâu thun thường xy ra (%)

(Tổng số người điều trả lời là 112)

Các hình thức Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tranh luận to tiếng 85 75.9 Mắng chửi 73 65.2 Im lặng, chiến tranh lạnh 58 51.8 Đánh đập, dùng vũ lực 12 10.7 Cấm đốn làm việc gì đĩ 1 0.9 Khác 0 0

Qua bảng trên cho thấy, hình thức mâu thuẫn phổ biến nhất là tranh luận to tiếng (75.9%), mắng chửi (65.2%), chiến tranh lạnh (51.8%). Hình thức đánh

đập, dùng vũ lực hoặc cấm đốn làm một việc gì đĩ khi mâu thuẫn ít xảy ra. Qua

đĩ cho thấy, mức độ mâu thuẫn ởđây khơng quá nghiêm trọng, vợ chồng vẫn cĩ thể giải quyết được. Mâu thuẫn chưa dẫn đến hậu quả xấu là ly hơn. Tranh luận to tiếng, mắng chửi, chiến tranh lạnh khơng gây ảnh hưởng về mặt thể chất nhưng cĩ ảnh hưởng rất lớn về mặt tinh thần. Những lúc nĩng giận là lúc con người thiếu bình tĩnh nhất, khơng kiểm sốt được lời nĩi của mình nhất. Nhiều ngơn từ khơng lấy gì làm hay, thường ngày hiếm khi dùng nhưng khi tranh luận to tiếng hoặc mắng chửi, chúng lần lượt được nhắc tên. Cĩ thể trong ý thức của họ, họ khơng muốn như vậy. Nhưng khi tranh luận to tiếng, họ dùng nĩ như một vũ khí lợi hại để thoả mãn tính hiếu thắng của mình. Hậu quả của những lời nĩi khơng cân nhắc đĩ để lại rất âm ỉ và lâu lành.

Đặc biệt, một điều chúng tơi nhận thấy ở đây là, khi mâu thuẫn với nhau, người chồng thường đem chuyện của gia đình bố mẹ anh chị em vợ ra nĩi. Đây là điều mà những người vợ rất khơng thích. Vợ chồng cĩ mâu thuẫn đến mấy, người vợ cũng khơng thích chồng nĩi xấu về gia đình bố mẹ đẻ của vợ. Nhưng với người đàn ơng thì lại khác, khi tranh luận lên đến cao trào, người chồng sẽ

tung ra mĩn địn cuối cùng là đánh trúng vào chỗ điểm yếu của vợ. Mâu thuẫn nối tiếp mâu thuẫn, làm cho sợi dây tình cảm ngày càng mỏng manh, dễ đứt. Những tình cảm, sự tơn trọng mà người vợ dành cho chồng vì thế khơng cịn thắm thiết như trước. Báo hiệu cần cĩ một sự điều chỉnh mới. Tuy nhiên, hình thức này chủ yếu xảy ra ở những người chồng cĩ học vấn và địa vị thấp.

Ngồi ra, hình thức chiến tranh lạnh cũng thường xảy ra khi cĩ mâu thuẫn. Vợ chồng khi khơng hài lịng về nhau, hình thức chiến tranh lạnh phổ

biến là khơng ai nĩi với ai câu gì, khơng quan tâm đến người kia nghĩ gì, làm gì. Vợ chồng trở thành những người xa lạ. Hình thức mâu thuẫn này khiến cho người ngồi khĩ phát hiện, nhưng kéo dài sẽ làm cho cuộc sống gia đình trở nên nặng nề. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình như bị bĩng mây che phủ,

ảm đạm và thiếu sự sống, khiến cho người vợ hoặc chồng dễ rơi vào trạng thái trầm cảm, mất cân bằng tâm lý.

Qua các số liệu thu được và qua phân tích ở trên cho thấy: đa số các gia

đình ở đây đều cĩ mâu thuẫn. Mâu thuẫn xảy ra ở mức thỉnh thoảng, chủ yếu ở

các vấn đề về kinh tế, phân cơng cơng việc, quan hệ ứng xử. Mức độ của các mâu thuẫn ít nghiêm trọng, chủ yếu xảy ra ở trong quan hệứng xử, kinh tế. Hình thức mâu thuẫn phổ biến là tranh luận to tiếng, mắng chửi và chiến tranh lạnh.

Một phần của tài liệu XHH081 - Thực trạng Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình ở nông thôn hiện nay và những nhân tố ảnh hưởng (Qua nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Hòa, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) (Trang 30)