Vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Giới thiệu ví dụ tương tự sgk.

Một phần của tài liệu Chương I_HH6 (Trang 27 - 30)

- Giới thiệu ví dụ tương tự sgk.

- Ví dụ trên ta phải thực hiện như thế nào?

- Điểm M nằm ở vị trí như thế nào? - Trình bày mẫu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giới thiệu hai cách vẽ trung điểm như sgk.

- Giới thiệu bài toán thực tế qua bài tập?

- Vẽ đoạn thẳng AB rồi xác định trung điểm M .

- M nằm giữa hai điểm A, B và cách A một khoảng 2,5 cm.

- Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng, chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.

Vd: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Giải: Tìm độ dài AM: Ta có: MA + MB = AB và MA = MB. Suy ra: AM = MB = 2 AB = 5 2 = 2,5 cm. C1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm .

C2: Gấp giấy.

HĐ4: Kiểm tra – Đánh giá: 10’

- Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác.

- Làm bài tập 61 (sgk : tr 126), tương tự với BT 63 (sgk : tr126)

M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB

và MA = MB

2

AB

HĐ5: Hướng dẫn về nhà: 5’

- Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. - Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị bài “Ôn tập chương”.

 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

(2 điểm

trùng nhau)

T13 Tiết: 13 §. ÔN TẬP CHƯƠNG I

I - MỤC TIÊU:

 Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

 Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên tia ...

 Bước đầu tập suy luận đơn giản , làm bài tập hình học có lô gíc lời giải rõ ràng.

II - CHUẨN BỊ:

 GV: Sgk , giáo án , dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ hình (Sgv : tr 171).

 HS: Ôn lại kiến thức trước giờ lên lớp, làm các bài tập giáo viên cho về nhà.

III - TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu1: Bài tập 64 (sgk: 126).

Giáo viên có thể gợi ý vẽ hình cho học sinh.

Với C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

HS1:

C là trung điểm của DE.

HĐ2: 1/. Các khái niệm hình: 10’

- Gọi học sinh lên bảng mô tả lại. - Hai học sinh lên bảng thực hiện

1.1/ Điểm:

E• F

(4 điểm phân biệt)

- Có mấy cách đặt tên đường thẳng?

- Với một đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc và có những điểm không thuộc đường thẳng ấy.

- Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm?

- Có 3 cách đặt tên:

- Ba điểm thẳng hàng: là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.

* Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

1.2/ Đường thẳng:

(đường thẳng a) (đường thẳng xy hay yx) (đường thẳng AB hay BA)

* Quan hệ giữa điểm và đường thẳng:

(Ba điểm A, B, C thẳng hàng) - Thế nào là tia gốc O?

- Thế nào là hai tia đối nhau?

Tia gốc O: Là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O.

Hai tia đối nhau: là hai tia có chung gốc và hợp với nhau tạo thành một đường thẳng.

1.3/. Tia: (Nửa đường thẳng) Tia Ox

- Thế nào là đoạn thẳng AB?

- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?

- Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa A và B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trung điểm của đoạn thẳng: là điểm nằm giữa cách đều hai đầu đoạn thẳng.

1.4/. Đoạn thẳng AB:

(Đoạn thẳng AB)

M là trung điểm của đoạn thẳng AB 2 AM MB AB AB MA MB MA MB  + =  ⇒ ⇒ = = =   HĐ3: 2/. Ôn tập các tính chất: 5’

- Điền vào chỗ trống các câu sau: a) Trong ba điểm thẳng hàng ….. điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua …….

c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ….. hai tia đối nhau.

d) Nếu … …… thì AM + MB = AB. a. Có một và chỉ một. b. Hai điểm. c. Gốc chung.

d. M nằm giữa hai điểm A và B .

HĐ4: 3/. Rèn kỹ năng vẽ hình: 20’

BT2/ tr127

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.

- Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán .

BT2/ tr 127

BT3/ tr127

- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời.

- Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau?

- Thế nào là ba điểm thẳng hàng? - Xác định điểm thuộc đường thẳng.

- Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk

- Trả lời như phần lý thuyết đã học.

(Trường hợp AN // a thì không vẽ được)

BT3/ tr 127

Điểm S vì S là giao của AN với a

Bt bổ sung: Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 2 cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm.

a) Tính và so sánh : AB và BC.

b) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?

- Lên bảng vẽ hình.

HĐ5: Hướng dẫn về nhà: 5’

- Ôn lại các khái niệm, tính chất đã học của chương (hiểu và nắm vững). Luyện tập vẽ hình, kí hiệu cho đúng. Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại ở trang 127 (SGK).

T14 Tiết: 14 §. KIỂM TRA 1 TIẾT

I - MỤC TIÊU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng và quan hệ giữa chúng; về trung điểm của đoạn thẳng.

 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, đo độ dài đoạn thẳng; kĩ năng lập luận và tính toán đơn giản.  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, đo đạc, tính toán, cũng như khi nhận thức một khái niệm.

II - CHUẨN BỊ:

 GV: Đề kiểm tra phô tô cho HS cả lớp.

 HS: Thước thẳng có chia khoảng, bút chì, giấy nháp.

Một phần của tài liệu Chương I_HH6 (Trang 27 - 30)