0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÀNH HỌC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 95 -95 )

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cụ thể hoá các nội dung chỉ thị, văn bản có tính pháp quy đối với các các trung tâm GDTX.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

- Cần đảm bảo định mức các chỉ tiêu biên chế đối với cán bộ giáo viên, nhân viên trong các TT GDTX.

- Phối hợp với các cơ quan hữu quan tham mưu cho chính quyền địa phương tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại cho các TT GDTX.

- Có kế hoạch tổ chức cho CBQL, GV tham quan học tập các điển hình tiên tiến.

2.3. Đối với Trung tâm GDTX Hồng Bàng

- Tăng cường để đảm bảo các điều kiện để thực hiện các biện pháp đã nêu.

- Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * VĂN KIỆN, VĂN BẢN.

- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, (2004).

- Bộ Chính trị, Chỉ thị 34-CT/TƯ ngày 30/5/1998 của Bộ Chính trị

khóa VIII (1998).

- Bộ Chính trị, Nghị quyết số 40/NQ-TƯ ngày 30/5/1998 của Bộ Chính trị khóa IX, (2004).

- Bộ giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010, (2002).

- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ Nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân của Thủ tướng Chính phủ, (2001). - Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, (2001).

* SÁCH, TÀI LIỆU.

1. Đặng Quốc Bảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, Trường cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội, (2001).

2. Đặng Quốc Bảo , Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường 3. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD, khoa sư phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, (2004).

4. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1996- 2004).

5. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007). 7. Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất lượng trong giáo dục. Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).

8.Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục. Bài giảng lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Nguyễn Khánh Đức, Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục Quốc dân. Bài giảng lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Bài giảng lớp cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Vũ Ngọc Hải, Lý luận về quản lý. Tập bài giảng Cao học quản lý giáo dục Hà Nội, (2003).

12. Nguyễn Trọng Hậu . Đại cương khoa học quản lý giáo dục. NXB

Đại học quốc gia – Hà Nội – 2009.

13. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục. Nxb lý luận chính trị, Hà Nội năm (2006).

cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2003). 14. Harold Kaoontz - Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB KH- KT Hà Nội

15. PV.Khuđôminxki-Quản lý giáo dục-Trường CBQLGD- Hà Nội-

1998.

16. Trần Kiểm - Xã hội học tập yêu cầu đổi mới quản lý giaó dục -

17. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia .Tập 2 - Chính sách và giaỉ pháp thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đến 2010 - Hà Nội - 2003.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nhân sự trong giáo dục. Bài giảng

về quản lý giáo dục - Trường CBQL TƯ - Hà Nội - 1999.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Bài giảng cao học QLGD. Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, (2003).

20. Luật giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia (CTQG) - 1998.

21. Trần Hữu Luyến - Vấn đề giải pháp trong quản lý đào tạo đại học - Tạp trí Giáo dục số 53 - 2003.

22 . Isabenla L.Mahler - Giáo dục thường xuyên ở Philipin - Hội nghị quốc tế về dầo tạo mở và đào tạo từ xa thế kỷ 21 - Hà Nội - 1998.

23 . Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục - NXB Giáo dục.

24. Phạm Thành Nghị - Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của

trường đại học - Tạp trí giáo dục số 66 - 2003.

25. Lê Đức Phúc - Chất lượng và hiệu quả giáo dục - Nghiên cứu phát triển giáo dục - 1997.

26 . Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo

dục - Trường CBQL.TƯ - Hà Nội - 1989.

27. Trần Hồng Quân - Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo - NXB Giáo dục - 1995.

28. Ra Ja RoySinh - Nền giáo dục thế kỷ 21 những triển vọng của

Châu A-Thái Bình Dương - Viện khoa học giáo dục - Hà nội - 1994. 29. Tiềm năng Việt nam Thế kỷ 21 - NXB Thế giới - 2002.

30. Thái Duy Tuyên - Giáo dục hiện đại-NXB.Đại học quốc gia-Hà

Nội- 2001.

31. Tuyên ngôn của Hội nghị Thế giới lần thứ V về giáo dục ngƣời

32 . Đỗ Hoàng Toàn - Lý thuyết quản lý - Hà Nội - 1998.

33. Nguyễn Cảnh Toàn - Giáo dục từ xa trong chiến lược phát triển

giáo dục ở Việt Nam - Hà Nội - 1998.

34.Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Những cơ sở khoa học Về quản lý giáo dục . Trường CBQLTW – Hà Nội . 1999.

35. Tài liệu hƣớng dẫn các quy chế GDTX . Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội . 2009.

36. Từ điển bách khoa Việt Nam- 1995. Trung tâm biên soạn từ Điển Hà Nội – tập 1

PHỤ LỤC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUNG TÂM GDTX HỒNG BÀNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Để nâng cao chất lượng dạy và học bậc THPT ngành học GDTX trong các TTGDTX đang là mối quan tâm chung của ngành giáo dục - đào tạo. Để góp phần xây dựng các giải pháp mang tính khả thi vào quá trình quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học của Trung tâm GDTX Hồng Bàng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất dưới đây (đánh dấu X vào ô nào đồng chí cho là đúng).

Tính cần thiết Tính khả thi

2. Rất cần thiết 2. Có tính khả thi cao 1. Cần thiết 1. Có tính khả thi 0. Không cần thiết 0. Không khả thi

Nội dung các biện pháp

Tính cần thiết (%)

Tính khả thi (%)

2 1 0 2 1 0

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học bổ túc THPT.

2. Xây dựng quy trình dạy học, kiểm tra đánh giá và tổ chức tập huấn cho giáo viên.

3. Tăng cường công tác quản lý hoạt động học của học viên.

4. Tăng cường các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật để đảm bảo chất lượng dạy học

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÀNH HỌC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 95 -95 )

×