Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt

Một phần của tài liệu giao an tuan 5 (Trang 25 - 28)

câu …) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng

từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

 Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê

3.Bài mới:

* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của

lớp

- Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả

làm bài của lớp

- Đọc lại đề bài + Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài,

bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.

+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.

tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.

- Giáo viên trả bài cho học sinh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, tự sử lỗi sai. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn

văn đã sửa xong

 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung

- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai

- Xác định sai về mặt nào

- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên

- Cả lớp nhận xét

4. Củng cố - Hoạt động lớp

- Hướng dẫn học sinh học tập những

đoạn văn hay - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài

hay có ý riêng, sáng tạo

5. Dặn dò: - Quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ. dòng sông, con suối đổ.

- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

THỰC HAØNH : NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.

- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.

- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí.

II. Chuẩn bị :+ Các hình ảnh trong SGK trang 19

+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được + Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !”

đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc

những bệnh ung thư nào? - Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan... - Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim

mạch? - Tim to, rối loạn nhịp tim ...

đồng và xã hội? người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...  Giáo viên nhận xét và cho điểm

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy

hiểm”

* HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành

vi nào đĩ sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà coa người vẫn làm…

- Hoạt động cả lớp, cá nhân

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Học sinh nắm luật chơi - Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò

chơi này.

- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn

- Nêu luật chơi. + Bước 2:

- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang

- Học sinh thực hành chơi - Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra

vào và yêu cầu cả lớp đi vào.

-Dự kiến:

+ Có em cố gắng không chạm vào ghế + Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế

+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...

+ Bước 3: Thảo luận cả lớp

- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận

+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc

ghế? - Rất lo sợ

+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?

- Vì sợ bị điện giật chết + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất

nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?

- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.

+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng

tránh né để không ngã vào ghế? - Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.  Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào

chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý → phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.

Hoạt động 2: Đóng vai

* HS biết thực hiện kĩ năng từ chối khơng sử dụng các chất gây nghiện.

- Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời.

- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?

Dự kiến:

+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.

+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy

+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó

+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc

6 nhóm. - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút

thuốc → nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?

- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến

+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia → nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?

+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?

- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.

* Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận

+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?

+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?

+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.

5. Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn - Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu giao an tuan 5 (Trang 25 - 28)