Những thay đổi trong chính sách thương mạ i

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 29)

Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào 28/7/1995. Chính phú Việt Nam đã cam kết loại bò hầu hết các hàng rào phi thuế quan đối với các nước thành viên trong Hiệp hội trong vòng gần một thập ký. Việt Nam đã gia nhập APEC, đã có chươiìg trình "hành động quốc gia" thực hiện tự do thương mại trong khu vực APEC bằng cách: giảm dần thuế quan, đảm háo hệ thống, chế độ thuế quan của nước mình luôn luôn được công bố rõ ràng. Việt Nam cũng rất muốn được gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là tổ chức đòi hỏi các mrớc thành viên phải cam kết đơn giản hoá việc kiểm soát nhập khẩu và giảm hơn nữa mức bảo hộ nhập khẩu.

Chính phủ đã có những nỗ lực lớn trong việc cải cách chính sách thương mại, mớ rộng đầu tư nước ngoài thực hiện chính sách mở cửa. Những nỗ lực trôn nhàm cố gắng tiến đến tự do hoá thương mại và hệ thống ngoại hối của Việt Nam. Những thay đổi này có thể được phân tích trên một số khía cạnh sau đâv:

2.1.2.1 Xây dựng và điều chỉnh hệ thòng thuê q u a n phù hợp với xu hướng tự do hoá thương mại

Hệ Ihống thuế quan của Việt Nam đã có nhiều Ihay đổi căn bân và ngày càng tiến đến sự hoàn thiện hơn. Thuế suất của thuế xuất khẩu và thuế nhập kháu được thiếi kế hợp lý hơn. Cần có một bức tranh toàn diện về cơ cấu biểu thuế nhập khẩu đò phàn tích chính sách thương mại. Tuy nhiên, biểu thuế lại thường xuyên thay đổi và rất íl khi một biểu thuế chính Ihức và đầy đủ mới được xuất bản. Vì vậy, không

dẻ đê cho các doanh nghiệp và nhân viên hải quan có thê theo sát được mức thuế hiện hành. Các số liệu dưới đây được tập hợp từ biếu thuế được công bố bới Nhà xuất bản thông kê 1995; bảng tổng hợp từ biêu thuế xuất nhập khẩu ưu dãi theo quyết định số 1802/1998/QQĐ-BTC của Bộ tài chính và một sô' tài liệu của các cơ quan nghiên cứu như Trung tâm thông tin thương mại, Viện nghiên cứu Ihương mại.

Bảng 2.1 Cơ cấu biểu thuê xuất n h ập k h ẩu (5/1995 và 1/1999)

Mức th uế 5/1995 5/1999

Sô lượng Tỷ lệ Sô lượng Tỷ lệ

0% - 5% 1.621 51.7 3.123 50.6 6% - 10% 299 9.5 515 8.1 11 % - 20% 638 20.4 615 10.0 21 % - 30% 255 8.0 660 10.7 31% -4 0 % 173 5.5 626 10.1 41% - 50% 115 3.7 570 9.2 5 1 % -6 0 % 9 0.3 37 0.6 61% - 100% 11 0.4 28 0.4 l0l%-200% 4 0.5 0 0 Tổng sỏ 3.135 100 6.174 100

Nguồn: Trích từ biểu th u ế xuất khẩu, theo quyết định ISO/Ỉ998/QĐ-ỈỈÍC ngày II! 1211998, có hiệu lực từ ỉ III1999.

Có thể nói nhiều thay đổi trong biểu thuế diễn ra liên tục từ năm 1995, 1996, 1997, 1998. và 1999. Sự thay đổi này chủ yếu liên quan đến việc chia nhỏ các hạng mục irons biểu thuế thành những hàng hoá cụ thể hơn và sau đó áp dụng các thuê suất khác nhau cho các hàng hoá này. Ví dụ: sự thay đổi các hạng mục thuế ô tỏ đã được mở rộng từ 19 lên 27 trong các năm 1996-1997 và lên 65 trong biểu thuế 1999. Các loại xe chở người được phân biệt theo số chỗ ngồi và Irọng lải; các bộ linh kiện CỈ10 việc lắp ráp các loại xe được chia thành CKD1. CKD2 và IKD. Những thay đổi này được thiết kế nhằm làm cho biểu thuế rõ ràng hơn nhưng dường như chúng được thiết kế để khuyến khích ngành công nghiệp trong nước thực hiện các hoạt động trị giá gia tăng bằng cách đánh thuế hàng nhập khẩu ở mức độ hoàn chỉnh cao hơn với mức thuế cao hơn.

ỉ ỉiện nay đối với phần lớn hàng xuất khấu có thuế suất 0%, trừ một số mặt hàng dầu thó. một sớ quặng và song, mây. Thuế xuất khẩu được áp dụng cho một loạt hàng hoá cơ ban và nguyên liệu thô- từ sản phẩm rừng, sản phẩm gỗ, quặng, khoáng sán (kể cả dầu thô) sắt, phế liệu, mức thuế xuất áp clụng vào tháng 1/1999 là 13 mức (từ 0% -ỉ- 45%). Thuế xuất khẩu dối với mội số hàng hoá như gạo và cà phê thường xuyên thay đổi. Chẳng hạn thuế xuất khẩu gạo thay đổi 2 lần vào năm 1995: một lần vào tháng 9 (từ 0% lên 2%). và một lần nữa vào tháng 10(từ 2% lên 3%). Vào tháng 2 năm 1998 thuế xuất khẩu gạo là 0%, đến tháng 1/1999 gạo từ 25% tấm trở lén là 0%, các loại gạo khác 1%.

Thuế suất của thuế nhập khẩu có ba loại: thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường và thuế suất ưu đãi đặc biệt để áp dụng trong những trường hợp khác nhau tuy thuộc vào mức độ quan hộ thương mại giữa Việt Nam với các nước, tạo thuận lợi trong đàm phán về thuế quan, phù hợp với các quy định quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hiện. Số lượng mức thuế nhập khẩu có xu hướng giảm. Biểu thuế nhập khẩu hiện hành bao gồm 6174 mã hàng với 18 mức thuế suất khác nhau, dàn trải từ 0% đến 100%. Mức thuế cao nhất (100%) áp dụng cho 28 mặt hàng, trong đó đồ uống, bia. rượu:21; thuốc lá:6; quần áo cũ:l; mức thuế cao (60%) áp dụng cho ô tô, hàng tiêu dùng (may mặc, giầy dép, dụng cụ gia đình khác) còn thuế đánh vào hàng Iihập khấu các nguyên liệu thô, các máy móc thiết bị cơ bản và các sản xuất phẩm trung gian khác nói chung rất thấp (từ 0% đến 5%). Trên 50% các hạng mục thuế thuộc loại này. Có thể nói, thuế quan bình quân của ta tương đối thấp, biến động từ 12% tiến 14%, nhưng cơ cấu thuế rất phức tạp với nhiều mức thuế khác nhau và mức độ phân tán cao dẫn đến các ngành sản xuất đặc thù của nước la thường được hưởng mức báo hộ rất cao. Có sự khác biệt vồ mức thuế phải nộp và mức thuế thực nộp đối với doanh nghiệp do tỷ lệ bảo hộ thực tế đối với ngành sản xuất là quá cao. Có thê nhận thấy vấn đề này qua biểu số liệu sau đây:

Bảng 2.2 Hệ số bảo hộ thực tê và bảo hộ d a n h nghĩa của inột sỏ ngành kinh tế Việt Nam

STT Ngành Hệ sỏ B HTT T h u ế quan

BHDN

1 Nông nghiệp 33.0 22.1

2 Ngư nghiệp 24.8 17.8

3 Rau quả và rau qua hộp 39.8 29.2

4 Chò và cà phê chế biến 77.4 49.0

5 Đường 56.2 26.2

6 Thuốc lá, rượu, đổ uống 125.3 55.0

7 Các sản phẩm dệt thêu 30.5 17.9 8 Đổ da và giầy dép 30.5 23.5 9 Giầy và các sản phẩm từ giầy 50.1 23.8 10 Các sản phẩm hoá chất 19.5 7.5 11 Xà phòng, bột giặt 228.4 30.0 12 Cao su và sản phẩm từ cao su 41.3 17.2 13 Đổ nhựa 48.9 19.5 14 Sành sứ thuỷ tinh 55.1 32.0 15 Xi măng 100 7.4 16 Sản phẩm điện và điện tử 21.8 12.6

Nguồn: trích ỉ ừ cuốn "Chính sách thương mại và sự phát triển một s ố ngành còììịị nghiệp chủ l ự c của Việt N am " TS. Võ Đại Lược chủ biên - NXB KHXỊỊ, 1998, tran43-44

Về q u an lý giá tính th u ế hàng nhập khẩu:

Một điểm quan trọng khác trong chế độ thuê quan của Việt Nam là việc Nhà nước quản lý giá tính thuế của 15 nhóm mặt hàng, hầu hết là hàng tiêu dùng (được tém tắt trong bảng sau).

Bang 2.3Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nưức quán lý giấ tính thuế

nh ập k h au

Nhóm 1. Đường và các loại bánh kẹo - Đường

-Các loai bánh keo

Nhóm 10. Bốp ga - Bếp ga các loại Nhóm 2. Đồ uống các loại

- Nước trái cây - Nước khoáng - Các loai nước ngot -Bia

- Rươu các loai

Nhóm 11. Động cơ máy nổ

- Các loại động cơ (máy nổ) chạy xăng - Động cơ ( máy nổ) diezel

---Ị N I i ú i i i 3 . Sơn c á c l u ạ i -Sơn tường -Sơn phản quan -Các loại khác Nhóm 4. Nhựa và các sán phẩm bằng nhựa - Tấm ỉợp bàng nhựa - Màng mỏng làm bao bì - Cửa làm bằng nhựa - Tấm ốp trần, ốp tường bằng nhựa Nhóin 5. Sám, lốp, yếm các loại

- Bộ săm, lốp, yếm xe ôtô - Lốp xe máy

- Săm xe máy - Lốp xe đạp Nhóm 6. (ỉiáy, bìa giấy

- Giấy in báo - Giấy in - Giấv viết - Giấy photcopy

Nhóm 12. Đỏ điên các loai - Máy bom nước chạy diện

- Quạt điện các loại

- Máy điều hoà nhiệt độ dân dụng - Máy điều hoà nhiệt độ trung tâm

-Tủ lạnh các loại

- Máy giặt - Bình đun nước

- Nồi cơm điện dùng diện - Loa

- Máv radio cassette, dàn cassette

- Amply

- Đầu đọc đĩa CD, đĩa hình - Đầu máy video cassette

- Máy thu hình - Máy hút bụi

Nhóm 7. Thiết bị vệ sinh gạch

- Gạch các loại (gạch nung tráng men, gạch

lát n ề n c h ố n g t h ấ m , g ạ c h m e n k í n h , . . . )

- Đỏ vệ sinh (bệ xí, bệ đi tiểu) - Các loại vòi van, vòi nước

Nhóm 13. Ôtô, linh kiện

- Xc du lịch mui kín. 4 cửa

- Xe chở hàng (chia ra của các hãng, nước sán xuất)

Nhóm 8. Kính xây dựng

- Kính tấm trắng - Gương

Nhóm 14. Xe máv và bộ linh kiện -Chia ra các hãng, nước sản xuất -Bộ linh kiện (CKD1, CKD2) Nhóm 9. Sát thép -Thép tròn -Thép lá -Thanh nhôm định hình Nhóm 15. Bàn, ghé, giường tủ các loại - Bàn - Ghế - Tủ vãn phòng - Giường 32

Hệ thông giá tỏi thiểu đô tính thuê nhập khấu này là đo Bộ Tài chính định ra. Lý (lo định ra giá tính thuế dối với các mặt hàng nhập khẩu này là đê’ chống lại việc lập hoá đơn khai giá nhập kháu thấp di một cách đáng nghi ngờ. Điều này có nghĩa là bang giá tối thiếu này là căn cứ đê’ tính thuế nhập khẩu chứ không phái giá nhập kháu Cl F do người nhập khẩu khai báo (qua hoá đơn mua hàng). Giá CIF do người nhập khẩu khai báo được sử dụng để tính thuế chỉ với điều kiện giá đó cao hơn gía tính thuế tối thiểu. Trong nhiều trường hợp giá tối thiểu này cao hơn đáng kế so với giá hiện hành trên thị trường thế giới. Lý do chính đây là các giá trong bảng giá này (dược tính bằng VNĐ hoặc USD) thường khôno phản ánh được các dao dộng trong các điều kiện của thị trường quốc tế và tỷ giá hối đoái. Giá tính thuế của các mặt hàng nhập khẩu cỉo Nhà nước quản lý, vì vậy, trở thành sự bao hộ thực tế cao hơn. Có thê việc sử dụng giá này sẽ hạn chế việc mặc cả giá của các nhà nhập khẩu vì các quy định cuả Chính phú định ra.

Thuê tiêu thụ đặc biệt

Mặc dù hệ thống thuế quan của Việi Nam đã được cái cách theo xu hướng ngày càng giảm, song do còn có chế độ áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số hàng hoá nhập khẩu nên thực chất thuế suất đối với mộl số mặt hàng còn quá cao. Có thể phân lích tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt qua biểu số liệu sau:

Bảng 2.4 Tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt đôi vói một sô inặt hàng nhập khẩu Mõ tả mật hàng Thuê nhập khẩu 1/1999 Thuê TTĐB Thuế suất thực tế sau khi chiu thué Thuốc lá điếu, xì «à 100 65 230 Rươu irên 40" c 100 70 240 Rươu từ 30" c - 40" c 100 55 210

Bia chai, bia tươi 100 75 250

Bia hộp 100 65 230

0 tô từ 1 -8 chỗ 60 100 220

0 tồ từ 9-10 chỗ 60 60 156

Dạng CKD, của nhóm 8703 có thân và vo xe chưa có lớp sơn lót tĩnh điên

40 0 40

Dang CKD| của nhóm 8703 vỏ xe đã 45 0 45

có lót tĩnh điên

Dang CKD 2 của nhóm 8703 20 0 20

Dạng IKD của nhóm 8703 5 0 5

Nguồn: Biểu thuê xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi H1999

Như vậy, thuế suất thực tế sail khi phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cho thấy tỷ lệ báo hộ danh nshĩa đối với những loại hàn» hoá này là quá cao. Khía cạnh nghiêm

trọng nhất của các khoán thuế này có lẽ không phải chúng sẽ hạn chê nhập khẩu, mà chúng sẽ làm cho môi trường chính sách sẽ trở nên phức tạp. Thuế quan danh nghĩa đối với hầu hết các sán phấm đã được giảm từ 1/1/1996 như một phần cam kết của nước ta, nhằm hạ thấp thuế quan tối đa lừ 200% xuống 60%. Trên thực tế lần điều chinh vào tháng 2/1998 không còn mặt hàng nào chịu thuê suất trên 60%. Tuv vậy, việc cát giảm thuế nhập khẩu này đã bị mất lác dụng do việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, khiến cho mức độ bảo hộ trên thực tế không hề có sự thay đổi, thậm chí còn trở nên kém rõ ràng hơn. Những biện pháp này được biện minh một mặt là đế báo vệ nền công nghiệp non trẻ và coi là cần thiết đổ tăng thu nhập cho ngân sách. Mặt khác loại thuế tiêu thụ đặc biệt được áp dụng đối với một số hàng nhập khẩu (cũng giỏng như với hàng hoá sản xuất và tiêu thụ nội địa) đúng hơn là làm cho cơ cấu thuế của Việt Nam hài hoà với quốc tế.

Những bước cam kết của Việt Nam thực hiện tự do hoá thương mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm:

T hứ nhất, các danh mục hàng hoá thực hiện CEPT của Việt Nam đã được xây dựng theo các nguyên tắc chỉ đạo cuả Uỷ ban thường vụ quốc hội và công bô với các nước ASEAN tại phiên họp lần thứ 8 của của hội đồng AFTA ngày

10/12/1995. Cụ thể:

• Danh mục giảm thuế ngay ( ỈL) • Danh mục loại trừ tạm thời ( TEL)

• Danh mục hàng hoá nông sản chưa chế biến nhậy cảm( SL) • Danh mục loại trừ hoàn toàn ( GEL)

Các danh mục đã đưa vào chương trình giảm thuế và được hương nhượng bộ thì huý bỏ ngay các quy định về hạn chế số ỉượng ( QRs) và bỏ dần các biện pháp hạn chế phi thuế quan khác ( NTBs) 5 năm sau đó

Đỏi với danh mục giàin thuê ngay (IL)

Danh mục (IL) hắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 và kết thúc với thuế suất 0 +5%

vào 1/1/2006. Các mặt hàng có thuế suâì trên 20% phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001 cấc mặt hàng có thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20% sẽ siảm xuốnu 0 -ỉ- 5%

vào 1/1/2003.

Tổng số nhóm mặt hàng trong danh mục này là 1661 nhóm mặt hàng, chiếm 51,6% của tổng các nhóm mặt hàng trong biểu thuế quan của nước ta so với các

nước thành viên khác khi họ bắt đầu thực hiện chương trình CEPT ( Irung hình là 85%) thì IV lệ trên của Việt Nam là thấp. Nhưng đây là biện pháp có thê an toàn cho Việt Nam, chuẩn bị cho các doanh nghiệp ứng phó với tình hình giám thuế cho những năm tiếp theo.

Đối với danh mục loại trừ tạm thời (TEL)

Danh mục TEL sẽ được chuyển sang danh mục IL trong vòng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003 để thực hiện giảm thuế với thuế suất cuối cùng đạt được là 0 4- 5% vào 2006. Mỗi năm sẽ đưa 20% số các mặt hàng thuộc danh mục vào IL. Đồns thời các bước giảm sau khi đưa vào IL phải được thực hiện chậm nhất là 2 -ỉ- 3 năm trên một lần và mỗi lần giám không nhỏ hơn 5%.

Danh mục TEL của Việt nam gồm 1317 nhóm mặt hàng, chiếm 49,9% tổng số các dòng thuế trong biếu thuế nhập khẩu và là những mặt hàng chủ yếu sau:

• Các loại ôtô (trừ ôtô dưới 16 chỗ ngồi); • Xe đạp, các loại đổ chơi trẻ em;

• Các loại máy gia dụng (như máy giặt, máy điều hoà, quạt đ iệ n ,...); • Các loại mỹ phẩm và đồ dùng không thiết yếu;

• Các loại vải sợi và một số đồ may mặc;

Một phần của tài liệu Tự do hoá thương mại những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)