TỰ LUẬN: (7đ)) Câu 1:

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS XXX (Trang 26)

A. Động cơ vụ lợi cá nhân.

B. Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô tư trong sáng. C. Nâng cao giá trị con người.

II. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: Nêu tiêu chuẩn xâu dựng gia đình văn hoá? Trác nhiệm của học sinh trong việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương? (2đ)

Câu 2 : Nêu những hành vi tự trọng và thiếu tự trọng trong thực tế? (2đ)

Câu 3: Giải quyết tình huống: (3đ)

Mạnh chẳng may quệt bút vào chiếc áo trắng cuae Hoa. Hoa rất tức giận mặc dù Mạnh đã xin lỗi. Hoa quyết định sẽ mách lại chuyện này với cô giáo và bố mẹ vì hành động vô ý thức của Mạnh.

a) Em nghĩ sao về Mạnh và Hoa?

b) Nếu em là Hoa, em có làm như Hoa không? Vì sao?

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3đ)

Câu 1 2 4 5 6 7 9 10

Đáp án

B C A C D A B A

Câu 3: Khi người khác biết lỗi và sửa chữa lỗi lầm thì ta nên tha thứ và đối xử tử tế.

Câu 8: Trung thực là tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà.

II. TỰ LUẬN: (7đ))Câu 1: Câu 1:

* Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá:

- Thực hiện xây dựng kế hoạch hoá gia đình

- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. * Trách nhiệm của học sinh:

- Chăm ngoan, học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ mọi người trong gia đình, thương yêu anh chị em. - Không đua đòi ăn chơi.

- Không làm tổn hại danh dự gia đình Câu 2:

* Hành vi tự trọng: Giữ đúng lời hứa, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, làm tròn chữ hiếu.

* Thiếu tự trọng: Sai hẹn, không biết xấu hổ, nhịnh bợ, luồn cúi. Câu 3:

a) Về Mạnh: Không cố ý, đã biết lỗi

b) Về Hoa: Tức giận có phần đúng vì bị làm bẩn áo nhưng không khoan dung vì bạn đã biết xin lỗi.

c) Nếu là Hoa: Chấp nhận lời xin lỗi không mách bố mẹ Mạnh có thể để Mạnh về giặt áo trả mình.

PHỤ LỤC V

ĐỀ & ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

I. TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào các câu đúng và điền từ còn thiếu(Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) đáp án đúng được 0,25đ)

Câu 1: Theo qui định của pháp luật Việt Nam trẻ em có mấy nhóm quyền?

A. 2 nhóm B. 3 nhóm

C. 4 nhóm D. 5 nhóm

Câu 2: Quyền được bảo vệ của trẻ em có nghĩa là:

A. Trẻ được khai sinh B. Được bảo vệ thân thể, tính mạng C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự D. Tất cả các ý trên

Câu 3: Trẻ am tàn tật, khuyết tật có được những quyền như trẻ em bình thường không?

A. Có B. Không C. Tuỳ theo tình hình địa phương Câu 4: Thực hiện các quyền về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của ai?

A. Cha mẹ B. Nhà trường

C. Nhà nước D. Tất cả mọi người

Câu 5: Trong nhưng di sản văn hoá sau di sản văn hoá nào là di sản văn hoá phi vật thể?

A. Cố đo Huế B. Vịnh Hạ Long

C. Phố cổ Hội An D. Nhã nhạc cung đình Huế Câu 6: Trong những hành vi sau hành vi nào góp phần bảo về di sản văn hoá?

A. Đập phá di sản văn hoá B. Lấy cắp cổ vật về nhà C. Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích

Câu 7: Trong những di sản văn hoá sau di sản nào đươc Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới?

A. Cố đô Huế B. Bến cảng Nhà Rồng

C. Quốc tử giám D. Đồ Sơn

Câu 8: Địa danh nào của nước ta được Unesco công nhận là kì quan thiên nhiên của thế giới?

A. Vịnh Nha Trang B. Vịnh Hạ Long

C. Rừng Cúc Phương D. Tất cả các địa danh trên Câu 9: Thờ chúa, thờ phật...là biểu hiện của các:

A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng

Câu 10: Tin vào một điều thần bí nhưng không có tổ chức, giáo lý gọi là:

A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng

C. Dị giáo D. Mê tín, dị đoan

Câu 11: Chính sách của nhà nước ta đối với tôn giáo là: A. Ngăn cấm các tôn giáo hoạt động

B. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân C. Khuyến khích tôn giáo phát triển

D. Tất cả các ý trên

Câu 12: Nếu phát hiện có người lợi dụng tôn giáo để làm chuyện xấu em sẽ: A. Báo cho chính quyền địa phương

B. Im lặng cho qua chuyện

C. Khuyên người đó không nên làm

II. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: Thế nào là di sản văn hoá ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể ? Cho ví dụ ? (3đ)

Câu 2: Thế nào là mê tín dị đoan ? Vì sao phải chống mê tín dị đoan? (2đ)

Câu 3: Gia đình, nhà nước và xã hội có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền trẻ em ? (2đ)

ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C D A D D C A B A B B A

II. TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: (3đ) Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này qua đời khác.

- Giống nhau: Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đều là những sản phẩm có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học được gìn giữ, lưu truyền từ đời này qua đời khác.

- Khác nhau:

+ Di sản văn hoá vật thể: là những sản phẩm vật chất, mang giá trị vật chất. Ví dụ: Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng,... + Di sản văn hoá phi vật thể: là những sản phẩm mang giá trị tinh thần. Ví dụ: Nhã nhạc cung đình Huế, kho tàng ca dao tục ngữ, các làn điệu dân ca ...

Câu 2: (2đ)

- Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (bói toán, chữa bệnh bằng phù phép) dẫn đến hậu quả xấu.

- Phải chống mê tín dị đoan vì mê tín dị đoan có thể dẫn đến những hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và xã hội. Gây cho con người những tổn thất lớn về sức khoẻ, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.

Câu 3: (2đ)Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội đối với việc thực hiện quyền trẻ em:

- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người đầu tiên chịu trách nhiệm về quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy các em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.

- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành những công dân có ích cho đất nước.

PHỤ LỤC VI

BẢNG ĐIỂM SAU KHI TÁC ĐỘNGLỚP ĐỐI CHỨNG LỚP ĐỐI CHỨNG

STT Họ và tên Điểm kiểm tra trước

Điểm kiểm tra sau

01 Cao Thái Ang 4 5

02 Cao Thị Ánh 6 8

03 Cao Thị Bạch 6 8

04 BoBo Thị Chín 5 7

05 Mấu Thị Chưởng 5 6

06 Cao Thị Diệu 4 5

07 Bo Bo Dy 5 6

08 Cao Xuân Đấng 6 7

09 Cao Thị Gái 4 5

10 Cao Giang 6 7

11 Tro Thị Hiếm 4 5

12 Bo Bo Ngọc Hoàng 5 5

13 Cao Thanh Hòi 4 5

14 Cao Thị Hồng 5 5

15 Tro Thị Mô Hương 6 7

16 Cao Thị Khiêm 5 6

17 Cao Văn Khuyết 7 8

18 Bo Bo Lâm 5 6

19 Mấu Thị Bích Lựu 5 7

20 Tro Thị Ly 5 5

21 Cao Thị Như 4 5

22 Nguyễn Xuân Pháp 6 5

23 Cao Thị Phụng 4 4

24 Tro Thị Quạnh 4 5

25 Cao Thái Tăm 5 4

26 Bo Bo Thị Thanh 5 5

27 Mấu Thị Thánh 7 7

28 Cao Thị Thu 4 5

29 Cao Trọng 5 6

30 Cao Truyện 5 5

31 Mấu Thị Kim Tuệ 5 6

32 Tro Thị Xinh 4 4

LỚP THỰC NGHIỆMSTT Họ và tên Điểm kiểm tra trước STT Họ và tên Điểm kiểm tra trước

Điểm kiểm tra sau

01 Cao Thị Chúc 4 6

02 Mấu Dịu 6 8

03 Cao Hồng Dũng 5 6

04 Phạm Trọng Duy 5 7

05 Cao Thị Đậu 6 7

06 Cao Thị Hảo 7 10

07 Mấu Văn Hấn 4 6

08 Mấu Thị Kim Hoanh 5 7

09 BoBo Thái Hoàng 4 6

10 Cao Văn Huy 5 7

11 Cao Thị Huyền 4 5

12 Mấu Thái In 6 8

13 Cao Khuýnh 5 7

14 Cao Thị Minh Kiều 5 6

15 Tro Kỵ 5 5

16 Huỳnh Thị Kim Liên 7 9

17 Cao Liễu 4 6

18 Cao Luận 4 4

19 Cao Thị Mẫn 5 5

20 Mấu Thị Mỷ 6 9

21 Cao Nguyễn 5 7

22 BoBo Nghị 4 7

23 Mấu Nhướng 5 5

24 Cao Thị Pin 5 8

25 BoBo Thị Quyền 5 7

26 Cao Thị Quyến 5 7

27 Mấu Thị Tú 5 6

28 BoBo Ngọc Tuấn 6 8

29 Cao Thanh Tùng 5 6

30 Cao Uyển 5 7

31 Cao Thị Vinh 5 6

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS XXX (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w