NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hàn Quốc (Trang 31)

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG

1.4NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

Hoạt động xuất khẩu khụng chỉ là một hành vi buụn bỏn đơn lẻ mà là cả một hệ thống cỏc quan hệ mua bỏn phức tạp cú tổ chức bờn trong và bờn ngoài nhằm mục đớch lợi nhuận, thỳc đẩy hàng hoỏ sản xuất phỏt triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và nõng cao mức sống của nhõn dõn. Mặt khỏc, hoạt động này dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng cũng cú thể lại gõy ra thiệt hại lớn vỡ nú phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khỏc từ bờn ngoài mà cỏc chủ thể trong nước tham gia xuất khẩu khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng kiểm soỏt được. Vỡ vậy tất cả cỏc doanh nghiệp dự đó cú kinh nghiệm hay bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuõn thủ một cỏch nghiờm tỳc cỏc cụng đoạn của hoạt động xuất khẩu, với nhiều khõu từ nghiờn cứu tiếp cận thị trường, lập phương ỏn kinh doanh. quảng cỏo, đàm phỏn và kớ hợp đồng xuất

khẩu, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đến giải quyết khiếu nại, nếu cú. Tất cả đều phải được nghiờn cứu kỹ lưỡng và phải đặt trong mối liờn hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.

1.4.1 Nghiờn cứu tiếp cận thị trƣờng

Đõy là bước quan trọng, quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp tại một thị trường nhất định. Nghiờn cứu tiếp cận thị trường giỳp cỏc nhà kinh doanh cú đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết, từ đú mới cú thể đưa ra được cỏc quyết định chớnh xỏc, kịp thời. Hoạt động nghiờn cứu thị trường xuất khẩu về cơ bản bao gồm những nội dung sau:

- Nghiờn cứu nhu cầu về sản phẩm hàng hoỏ mà doanh nghiệp cú thể cung ứng

Việc nghiờn cứu nhằm giải đỏp cỏc vấn đề về: nhu cầu của thị trường, thị hiếu tiờu dựng, khả năng và cỏc nguồn cung cấp chủ yếu của cỏc đối thủ cạnh tranh, từ đú xỏc định được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mỡnh trờn thị trường. Nhằm chủ động thớch ứng với nhu cầu thị trường, mở rộng xuất khẩu, cần phải làm rừ tỡnh hỡnh tiờu thụ của thị trường, của cỏc loại hàng hoỏ khỏc nhau này và đặc biệt là nghiờn cứu cỏc đặc điểm của cỏc loại hàng hoỏ bỏn chạy trờn thị trường. Một yếu tố quan trọng nữa cần phải xem xột là tỡm hiểu giỏ trị thương phẩm của hàng hoỏ, chu kỡ sống của sản phẩm (là tiến trỡnh phỏt triển của việc tiờu thụ một mặt hàng bao gồm bốn giai đoạn: Thõm nhập - Phỏt triển - Bóo hoà - Thoỏi trào). Việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở hai giai đoạn đầu gặp nhiều thuận lợi nhất cũn ở hai giai đoạn sau gặp nhiều khú khăn hơn. Tuy nhiờn khi cú mặt hàng đang ở giai đoạn thoỏi trào, việc xuất khẩu vẫn cú thể được đẩy mạnh nhờ cỏc biện phỏp xỳc tiến tiờu thụ, cải tiến hệ thống tiờu thụ, giảm giỏ...

Nghiờn cứu dung lượng thị trường là việc nghiờn cứu về khối lượng hàng hoỏ mà thị trường cú thể tiờu thụ hoặc giao dịch để cú thể nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Trong nghiờn cứu dung lượng thị trường, cần xỏc định nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất tại chỗ, triển vọng thay đổi dung lượng, khả năng và cỏc nguồn cung cấp chủ yếu của cỏc đối thủ cạnh tranh. Trờn cơ sở phõn tớch, người ta làm thành bảng cõn đối nhu cầu về từng mặt hàng gồm cỏc số liệu về sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, dự trữ, diễn biến nhu cầu của khả năng cung cấp. Việc nắm được dung lượng thị trường giỳp cho nhà kinh doanh cõn nhắc để ra quyết định kịp thời, chớnh xỏc, nhanh chúng chớp được thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả cao.

- Nghiờn cứu cỏc hỡnh thức và biện phỏp tiờu thụ hàng hoỏ

Nghiờn cứu để biết điều kiện về chớnh trị, thương mại của nước đú, cỏc mối quan hệ và cỏc điều kiện hiệp định thương mại của chớnh phủ nước khỏc, hệ thống phỏp luật và cỏc biện phỏp điều hoà xuất khẩu, biểu thuế quan hàng hoỏ xuất khẩu, việc tham gia của nước đú vào cỏc khối chớnh trị, cỏc tổ chức kinh tế thế giới, luật ngoại hối, cỏc chế độ tớn dụng và cỏc biện phỏp cơ chế xuất nhập khẩu.

- Nghiờn cứu giỏ cả hàng hoỏ và mạng lưới kờnh phõn phối trờn thị trường

Trong buụn bỏn quốc tế, giỏ cả hàng hoỏ là một vấn đề phức tạp do buụn bỏn diễn ra ở cỏc khu vực khỏc nhau với thời gian dài và vận chuyển qua nhiều nước với cỏc thủ tục và chớnh sỏch thuế khỏc nhau. Để thớch ứng với cỏc biến động của thị trường, cỏc nhà kinh doanh phải thực hiện việc định giỏ linh hoạt phự hợp với khả năng và mục đớch của doanh nghiệp. Thụng thường việc định giỏ dựa trờn ba căn cứ sau: giỏ thành cộng chi phớ khỏc, sức mua của người tiờu dựng và nhu cầu của họ, giỏ cả của đối thủ cạnh tranh. Nghiờn cứu giỏ cả là một khõu rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu hàng

hoỏ, là chiến lược ưu tiờn hàng đầu vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tiờu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nghiờn cứu mạng lưới kờnh phõn phối của thị trường là nghiờn cứu để lựa chọn hệ thống kờnh phõn phối phự hợp với loại hàng hoỏ của doanh nghiệp nhằm vào đối tượng khỏch hàng nhất định.

- Nghiờn cứu lựa chọn đối tỏc kinh doanh

Kết quả xuất khẩu phụ thuộc vào thương nhõn cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn vỡ vậy cần phải làm rừ: thỏi độ chớnh trị của đối tỏc, triết lý kinh doanh, khả năng vốn và cơ sở vật chất, tiềm lực tài chớnh, uy tớn, mối quan hệ của họ trờn thương trường, những người chịu trỏch nhiệm thay mặt để kinh doanh và phạm vi của họ đối với nghĩa vụ cụng ty.

Như vậy việc nghiờn cứu tiếp cận thị trường giỳp cho doanh nghiệp xuất khẩu thu thập được những thụng tin cần thiết về thị trường từ đú doanh nghiệp cú thể chủ động nắm bắt thời cơ, lựa chọn được phương thức thanh toỏn và những điều kiện giao dịch thớch hợp.

1.4.2 Lập phƣơng ỏn kinh doanh

Trờn cơ sở kết quả thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tiếp cận thị trường, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế bắt đầu lập phương ỏn kinh doanh, bao gồm cỏc bước sau:

Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trường: trong bước này người lập phương ỏn rỳt ra những nột tổng quỏt về tỡnh hỡnh thị trường, phõn tớch những khú khăn và thuận lợi trong kinh doanh xuất khẩu.

Chọn mặt hàng, thời cơ và phong thức xuất khẩu: sự lựa chọn này chỉ cú tớnh thuyết phục trờn cơ sở phõn tớch tỡnh hỡnh cú liờn quan.

Đề ra mục tiờu: những mục tiờu đề ra trong một phương ỏn kinh doanh xuất khẩu bao giờ cũng là mục tiờu cụ thể như: doanh số bỏn hàng, giỏ bỏn, phỏt triển thị trường ở những thị trường nào, tăng thị phần...

Đề ra biện phỏp thực hiện: những biện phỏp thực hiện này là cụng cụ để đạt tới mục tiờu đề ra. Những biện phỏp cú thể là: đầu tư sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bỡ, đẩy mạnh quảng cỏo, lập chi nhỏnh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới đại lý.

Sơ bộ đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu: cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ chủ yếu là: tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiờu thời gian hoà vốn, chỉ tiờu điểm hoà vốn.

1.4.3 Quảng cỏo đàm phỏn ký kết hợp đồng xuất khẩu

Quảng cỏo: Sau khi nghiờn cứu tiếp cận thị trường, lập phương ỏn kinh doanh để chuẩn bị cho những giao dịch xuất khẩu cỏc doanh nghiệp bắt đầu tiến hành tiếp xỳc với khỏch hàng bằng biện phỏp quảng cỏo.

Quảng cỏo là cụng cụ giao tiếp nhỡn/ nghe - nhỡn thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Quảng cỏo nhằm tới cụng chỳng, những người cú ảnh hưởng, cỏc nhà phõn phối, cỏc khỏch hàng cụng nghiệp...với mục đớch là làm cho biết, làm cho thớch, làm cho mua sản phẩm.

Những nội dung chủ yếu của quảng cỏo là: phẩm chất của hàng hoỏ, cụng dụng của hàng hoỏ, phương phỏp sử dụng và bảo quản hàng hoỏ, đặc điểm của hàng hoỏ đú, điều kiện mua bỏn và giỏ cả, địa điểm bỏn hoặc nơi trưng bày, địa chỉ của đơn vị nhập khẩu hoặc cơ quan đại diện cho đơn vị đú, cỏch thức gửi dơn đặt hàng. Cỏc phương thức quảng cỏo chủ yếu là thụng bỏo qua bỏo chớ, tập san, cỏc loại ấn phẩm, phỏt thanh, truyền hỡnh, mạng Internet, điện ảnh, quảng cỏo ngoài trời, tham gia cỏc hội chợ triển lóm...

Cụng tỏc quảng cỏo tuyờn truyền càng tốt thỡ càng thỳc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường tiờu thụ, đẩy nhanh tốc độ và quy mụ xuất khẩu.

Đàm phỏn kớ kết hợp đồng xuất khẩu: Đàm phỏn là việc trao đổi với nhau cỏc điều kiện mua bỏn giữa nhà sản xuất và khỏch hàng để đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu. Thụng thường cú những hỡnh thức sau: Đàm phỏn qua

thư tớn, đàm phỏn qua điện thoại, đàm phỏn bằng cỏch gặp gỡ trực tiếp. Đàm phỏn được thực hiện qua cỏc bước:

+ Chào hàng: Để cú thể tiến tới ký kết một hợp đồng xuất khẩu, người xuất khẩu phải đưa ra một bảng chào giỏ với bờn mua mà trong đú cú ghi rừ điều kiện giao dịch cụ thể. Đõy là việc nhà xuất khẩu thể hiện rừ ý định của mỡnh là bỏn hàng, là lời đề nghị kớ kết hợp đồng, nếu việc mua bỏn xuất phỏt từ phớa người mua thỡ cú thể hỏi giỏ hoặc đặt hàng. Trong chào hàng, người ta ghi rừ: tờn hàng, quy cỏch phẩm chất, số lượng, giỏ cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toỏn... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hoàn giỏ (mặc cả): Là khi người nhận được lời chào hàng khụng chấp nhận mức giỏ chào hàng mà đưa ra mức giỏ mới để thương lượng.

+ Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện mà phớa bờn kia đưa ra, khi đú hợp đồng mới xỏc lập. Một chấp thuận nếu muốn cú hiệu lực về phỏp luật cần đảm bảo cỏc điều kiện sau: phải được chớnh người nhận giỏ chấp nhận, phải đồng ý hoàn toàn vụ điều kiện mọi nội dung của đơn chào hàng, phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của lời chào hàng, chấp nhận phải được truyền đạt đến người phỏt ra đề nghị.

+ Xỏc nhận: hai bờn mua bỏn đó thống nhất thoả thuận với nhau điều kiện giao dịch, cú kớ cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đó thoả thuận gửi cho bờn kia, đú là văn kiện xỏc nhận. Xỏc nhận thường được lập thành hai bản, bờn kớ nhận trước rồi đưa cho bờn kia, bờn kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản. Kết quả của cuộc đàm phỏn sẽ dẫn tới việc kớ kết hợp đồng xuất nhập khẩu là căn cứ phỏp lý cho thương vụ giữa cỏc bờn.

1.4.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi hợp đồng được kớ kết thỡ doanh nghiệp phải thực hiện theo cỏc quy định trong hợp đồng. Tiến hành sắp xếp những cụng việc phải làm ghi

thành bảng biểu theo dừi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi những diễn biến, những văn bản phỏt đi và nhận được để xử lý và giải quyết cụ thể.

Sau khi ký kết hợp đồng, cần xỏc định rừ trỏch nhiệm, nội dung và trỡnh tự cụng việc cần làm, cố gắng khụng để xảy ra sai sút, trỏnh gõy thiệt hại. Điều đặc biệt cần lưu ý là tất cả những sai sút đều là cơ sở phỏt sinh khiếu nại và làm giảm uy tớn của nhà xuất khẩu. Trỡnh tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu: xin giấy phộp xuất khẩu, chuẩn bị hàng xuất khẩu, uỷ thỏc thuờ tàu, kiểm nghiệm hàng hoỏ xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, giao hàng lờn tàu, mua bảo hiểm, thanh toỏn.

1.4.5 Giải quyết khiếu nại nếu cú

Trong trường hợp cú phỏt sinh khiếu nại thỡ hai bờn cú thể tự thoả thuận dàn xếp hoặc đưa vụ việc ra cơ quan trọng tài hay toà ỏn kinh tế để giải quyết.

Tuỳ thuộc vào từng hợp đồng mà cỏc bờn tham gia phải thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc nhau. Sự am hiểu về luật phỏp quốc tế cũng như luật phỏp của nước nhập khẩu hay cỏc quy định khỏc liờn quan đến hoạt động nhập khẩu của nước nhập khẩu là yếu tố quan trọng giỳp cỏc doanh nghiệp trỏnh được cỏc tranh chấp hoặc chủ động hơn nếu tranh chấp xảy ra.

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC

2.1 Đặc điểm của thị trƣờng Hàn Quốc

2.1.1 Mụi trƣờng văn hoỏ xó hội

Hàn Quốc nằm trờn Bỏn đảo Triều Tiờn, một bỏn đảo trải dài 1.000 km từ bắc tới nam, ở phần đụng bắc của lục địa Chõu Á, nơi hải phận của bỏn đảo tiếp giỏp với phần cực tõy của Thỏi Bỡnh Dương, Phớa bắc bỏn đảo tiếp giỏp với Trung Quốc và Nga. Phớa đụng của bỏn đảo là Biển Đụng, xa hơn nữa là nước lỏng giềng Nhật Bản. Ngoài bỏn đảo chớnh cũn cú hơn 3200 đảo nhỏ. Từ

năm 1948, mảnh đất này bị chia cắt thành hai, phớa bắc là nhà nước cộng hoà dõn chủ và nhõn dõn Triều Tiờn, phớa nam là nước Đại hàn Dõn Quốc hay cũn gọi là Hàn Quốc.

Với diện tớch khoảng 99000 km vuụng, Hàn Quốc cú ba mặt Đụng, Tõy, Nam đều giỏp biển Thỏi Bỡnh Dương. Nằm ở vị trớ bỏn đảo nối liền với đại lục Chõu Á và nhỡn ra đại dương, Hàn Quốc cú một địa hỡnh tự nhiờn rất phong phỳ và đa dạng. Phần lớn đất đai ở đõy được bao phủ bởi đồi nỳi, trong đú dóy Taebaek là dóy nỳi lớn nhất, với những vỏch đỏ dựng đứng và nhiều đảo đỏ nhỏ chạy dọc bờ biển phớa đụng. Ngọn nỳi cao nhất ở Hàn Quốc là Paektusan (2744m), nằm ở biờn giới phớa bắc trụng ra Manchuria. Đõy là ngọn nỳi lửa nhưng đó ngừng hoạt động.

Khụng chỉ cú nhiều đồi nỳi, ở Hàn Quốc cú rất nhiều sụng như Liao, Taedong, Han... nằm rải rỏc trờn bỏn đảo. Những con sụng này tạo nờn vựng chõu thổ thuận lợi cho trồng trọt, nờn từ rất sớm cư dõn đó về đõy tụ hội, định cư làm nghề nụng. Sụng Amnokkang (dài 790km) và sụng Tuman (dài 521km) là hai con sụng dài nhất. Chỳng đều bắt nguồn từ vựng nỳi Raektusan rồi sau đú, một chảy về phớa Đụng, một dũng sụng khỏc chảy về phớa Tõy, tạo nờn đường biờn giới tự nhiờn phớa Bắc bỏn đảo. Trong khi đú, sụng Naktong- gang và sụng Han và hai con sụng chớnh cung cấp nguồn nước cho sản xuất và đời sống của cư dõn vựng trung tõm. Sụng Han chảy qua Seoul, thủ đụ của Hàn Quốc ngày nay.

Hàn Quốc cú bốn mựa rừ rệt. Mựa xuõn và mựa thu khỏ ngắn, mựa hố núng và ẩm uớt, mựa đụng thỡ lạnh và khụ, tuyết rơi nhiều, đặc biệt là ở cỏc vựng miền nỳi. Nhiệt độ thấp nhất là -15 độ C vào mựa đụng và nhiệt độ cao nhất là 34.7 độ C vào mựa hố. Thỏng Sỏu, Bẩy, Tỏm là ba thỏng cú nhiều mưa nhất. Mựa đụng bắt đầu từ cuối thỏng Mười Một và kộo dài đến cuối thỏng Ba.

Hiện nay, dõn số của Hàn Quốc là gần khoảng 49 triệu người với mật độ 474 người/km2. Dõn số Hàn Quốc mỗi năm tăng khoảng 3% trong những năm 1960 và giảm xuống cũn 2% mỗi năm trong cỏc thập kỷ tiếp theo. Năm 2005, tỉ lệ gia tăng dõn số đó dừng ở mức 0,44% và ước tớnh sẽ giảm xuống cũn 0,01% vào năm 2020. Một khuynh hướng đỏng chỳ ý trong nhõn khẩu học của Hàn Quốc là dõn số đang già đi theo từng năm. Con số thống kờ vào năm 1999 cho thấy 6,9% dõn số của Hàn Quốc ở độ tuổi 65 trở lờn và đến năm 2005, con số này là 9,1%.

Văn hoỏ Hàn Quốc cú một nền tảng vững chắc và cú một vị trớ khỏ nổi bật trong đời sống văn hoỏ thế giới, trước hết đú là sự gặp gỡ và pha trộn cỏc loại hỡnh tụn giỏo lớn gồm Phật giỏo, Khổng giỏo, Thiờn chỳa giỏo... Với đặc

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hàn Quốc (Trang 31)