TỰ THỰC HÀNH.
1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý.
GV công tắc hai cực được mắc với hai đèn như thế nào?
GV kết luận : Cực tĩnh
1nối với Đ1, cực tĩnh 2 nối với Đ2
Cực động K mắc với cầu chì
GV mối liên hệ điện của hai đèn như thế nào?
Là mối quan hệ trực tiếp
Hãy trình bày nguyên lý
làm việc của mạch điện GV cho HS thảo luận về phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt và bảo vệ và đi dây.
Sơ đồ nguyên lý mạch điện GV cho HS thảo luận về
phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt và bảo vệ và đi dây. Cực tĩnh 1nối với Đ1, cực tĩnh 2 nối với Đ2 Cực động K mắc với cầu chì
Là mối quan Hệ trực tiếp HS thảo luận
Mạch điện sáng luân phiên
2. Vẽ sơ đồ nguyên lý
GV cho HS làm việc theo
nhóm xây đựng sơ đồ lắp đặt mạch điện
HS thảo luận tiến hành vẽ GV kiểm tra mạch điện
của các nhóm
Hoạt động 3: Lập bảng dự
trù vật tư ;
TT Tên vật tư Số
lượng
Yêu cầu kĩ thuật
GV hướng dẫn HS điền
vào bảng dự trù vật tư, yêu cầu HS phải ghi số liệu kĩ thuật, của các dụng cụ thiết bị vào bảng
HS thảo luận hòan thành bảng dự trù vật tư
Hoạt động 4: Lắp mạch
điện
3. Lắp mạch điện
GV cho các nhóm HS
nghiên cứu qui trình lắp đặt trong SGK để tiến hành công việc. N 1 P 2 Đ1 Đ2 K
GV lưu ý HS xác định cực
của công tắc hai chiều: tĩnh ở giữa động ở hai bên. GV HD lại chi tiết cho HS
Chú ý GV nhắc nhở. Tiến hành TH theo nhóm
Hoạt động 5: Kiểm tra
vận hành thử mạch điện: GV hướng dẫn HS tự kiểm tra và kiểm tra chéo mạch điện khi chưa nối nguồn theo các tiêu chuẩn:
• Đúng theo sơ đồ không?
• Các mối nối?
• Bố trí?
GV kiểm tra lại rồi cho HS nối nguồn, vận hành thử, Nếu sản phẩm không đạt tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV đánh giá chấm điểm từng nhóm
HS kiểm tra chéo mạch điện khi chưa nối nguồn theo các tiêu chuẩn:
• Đúng theo sơ đồ không? • Các mối nối? • Bố trí? HS nối nguồn, vận hành thử, Nếu sản phẩm không đạt tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
Hoạt động 6: Tổng kết bài
học:
GV thâu tóm lại cho HS cần tiến hành theo các bức sau: • Vẽ sơ đồ nguyên lý. • Vẽ sơ đồ lắp đặt. • Lập bảng dự trù vật tư. • Lắp thiết bị . • Kiểm tra. • Nối nguồn vận hành thử. • GV nhận xét giờ thực hành theo tiêu chí: • Kết quả TH. • Qui trình tiến hành
• Thời gian hòan thành.
• Thái độ tham gia TH theo nhóm của HS
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
Tiết 26,27,27
Bài 10 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /
I. MỤC TIÊU :
Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
Tìm hiểu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài học sau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. Một số mẫu dây dẫn điện.
Một số phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện.
HS có thể sưu tầm thêm một số tranh về kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV : Hoạt động HS : Phần ghi bảng :
Hoạt động 1: Tìm hiểu
mạng điện lắp đặt kiểu nổi: GV HD HS tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi
HS hiểu được việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi tùy thuộc vào một số yêu cầu,
1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:
Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện puli sứ, ống PVC, Nẹp nhựa…
GV hỏi khi nào thì sử
dụng phương pháp đi dây kiểu nổi:
GV phụ kiện, vật liệu
dùng lắp đặt dây dẫn trong ống PVC là gì?
HS thảo luận : Điều kiênk môi trường lắp đặt, yêu cầu kĩ thuật của đường dây, và yêu cầu của người sử dụng.. HS thảo luận: A. Phụ kiện dùng lắp đặt đặt dây dẫn trong ống PVC là: - Ống Ống nối T: - Ống chữ L, - Ống nối thẳng, Ống nối T , ống chữ L, ống nối thẳng, kẹp đỡ ống. - Kẹp đỡ ống. GV giới thiệu các yêu cầu
kĩ thuật đối với việc đi dây kiểu nổi.
HS đọc SGK B. Yêu cầu kĩ thuật đối với
việc đi dây kiểu nổi.
• Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cách mặt đất từ 2.5m, cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10cm.
• Tổng tiết diện dây trong ống không vượt quá 40% tiết điện ống.
• Bảng điện cách mặt đất từ 1.3m – 1.5m
• Khi dây dãn đổi hướng hoặc phân nhánh phải
tăng thêm kẹp ống.
• Không luồn các đường dây khác cấp điện vào chung một ống.
• Đường dây dẫn xuyên qua trần nhà, từờng phải luồn qau ống sứ, mỗi ống chỉ luồn một dây, đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10cm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu ngầm:
GV HD HS tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu ngầm qua tranh.
GV giới thiệu các yêu cầu kĩ thuật đối với việc đi dây kiểu nổi anh
HS quan sát tranh Nghe GV giảng bài
2.Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm:
Dây dẫn được lắp ngầm trong các kết cấu xây dựng, cách lắp này đảm bảo về mặt mĩ thuật, tránh tác động của môi trường xung quanh, tuy nhiên khó thi công sửa chữa..
A.Yêu cầu kĩ thuật đối với việc đi dây kiểu ngầm:
• Tiến hành lắp đặt trong môi trường khô ráo, mối nối phải nối tại hộp nối.
• Phải tính dây cho sau này có nhu cầu sử dụng tăng thêm.
• Bên trong ống phải sạch, nhẵn.
• Không luồn chung dây xoay chiều, một chiều và nhiều cấp điện áp vào chung một ống.
• Bán kính cong không nhỏ hơn 10 lần đường kính ống;
Để đảm bảo các ống kim loại đều phải nối đất. IV. CŨNG CỐ:
GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ hoặc câu hỏi GV tổng kết bài nhận xét giờ học.
Tiết 29
Bài 11 KIỂM TRA AN TOẦN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /
MỤC TIÊU :
• Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà.
• Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.,
• Kiểm tra được một số yêu cầu kĩ thuật về mạng điện trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Môt số mẫu vật về dây dẫn còn mới và cũ.
Một số thiết bị điều khiển . bảo vệ : cầu chì., ổ cắm, phích cắm…
Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn: dây dẫn rách vỏ, phích cắm bị vỡ, bị rò điện
Bút thử điện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS Phần ghi bảng :
Hoạt động 1: Kiểm tra
dây dẫn điện (Trước khi kiểm tra phải cắt điện) GV HD HS biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên ngoài vào nhà ,
Em hãu mô tả đường dây điện vào nhà em là loại dây gì? Có bị chùng không, bị võng xuống không?
Theo em cỡ dây như vậy có đảm bảo cho dòng điện sử dụng không?
Nếu dây dẫn vào nhà gần các cành cây to thì có bảo đảm không an toàn không? Nếu không thì phải làm gì?
HS lam việc dưới sự HD của GV
Dây dẫn có vỏ bọc cách điện, lõi 4mm2 Cu hoặc 6mm2 Al tì nó đảm bảo vì dây này cho I = 35A chaỵ qua
Nếu có cành cây thì không an toàn: cần chặt bỏ cành câyđi
Qua đây GV giáo dục cho HS ý thức, thói quen, hành vi sống vì mọi người, vì lợi ích cộng đồng.
1. Kiểm tra dây dẫn điện (Trước khi kiểm tra phải cắt điện)
GV HD
Dây dẫn dùng trong nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao? Kiểm tra dây có cũ quá không? Có vết nứt hở và cách điện không ? nếu có cần xử lí như thế nào?
GV lưu ý HS không được buộc dây lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tằng , có thể làm hỏng lớp cách điện.
HS thảo luận :
Dây dẫn dùng trong nhà không được dùng dây trần ,
Nếu cũ quá thay dây mới , nứt hở bọc cách điện lại HS tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của GV HD
2. Kiểm tra cách điện của mạng điện:
Dây dẫn dùng trong nhà không được dùng dây trần ,
Nếu cũ quá thay dây mới , nứt hở bọc cách điện lại
Hoạtt động 3: Kiểm tra
thiết bị điện: Mạng điện trong nhà có những thiết bị gì? Thường được lắp ở đâu?
Cầu dao lắp ở đường dây chính, công tắc lắp ở trước các mạch điện, thiết bị có công suất nhỏ, cầu chì được lắp ở dây Pha để bảo vệ cho thiết bị điện, ổ cắm điện lắp ở nơi thuận tiện và an toàn, phích điện lắp trực tiếp ở các đồ dùng điện GV cho HS ra các cách khắc phục (cột B) cho các trường hợp ( cột A)
Cho HS thảo luận
HS thảo luận đưa ra nhận xét.
Cầu dao lắp ở đường dây chính, công tắc lắp ở trước các mạch điện, thiết bị có công suất nhỏ, cầu chì được lắp ở dây Pha để bảo vệ cho thiết bị điện, ổ cắm điện lắp ở nơi thuận tiện và an toàn, phích điện lắp trực tiếp ở các đồ dùng điện
HS thảo luận hoàn thành bảng
3. Kiểm tra các thiết bị điện:
Hoạt động 4: Kiểm tra đồ
dùng điện: Việc này là rất cần thiết, nhiều tai nạn xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện.
GV HD HS quan sát kiểm tra cách điện của một số đồ dùng điện
4. Kiểm tra đồ dùng điện: - Các bộ phận cách
điện bảo vệ bị rách, vỡ cần thay ngay - Đay cách điện không
bị hở, không bị rạn nứt, khiểm tra kĩ chỗ nối phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện: nếu bị gãy, có rạn nứt thì vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ. - Kiểm tra định kì các đồ dùng điện, phát hiện sửa chữa xong mới sử dụng tiếp. IV Tổng kết bài học:
GV yêu cầu một vài HS đọc câu hỏi và gọi một vài HS trả lời GV tổng kết bài nhận xét giờ học.
Tiết 32 ,33
Bài TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
Ngày soạn : / / Ngày dạy : / /
I. MỤC TIÊU :
Biết sử dụng dụng cụ trong lắp đặt điện.
Hiểu qui tắc tổng quát trong lắp đặt mạch điện, mạng điện nhà.