Tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực Tự trọng

Một phần của tài liệu Giao an T6-L4-CKTKN+BVMT (Trang 30 - 41)

II. Các hoạt động dạy học:

Tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực Tự trọng

I.Mục tiêu: HS

Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).

II.Đồ dùng:-Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 .

III.Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra:

-Gọi 2 hs lên bảng:

1)Viết 5 danh từ chung . 2) Viết 5 danh từ riêng. -Nhận xét, ghi điểm .

B. Bài mới : 1. Giới thiệu:

2.Hướng dẫn hs làm bài tập :

Bài 1 :

- Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và làm bài.

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Lớp lắng nghe. - hs đọc

-Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh .

Bài 2 :

- Y/c hs hoạt động trong nhóm

- Các em có thể dùng từ điển để hiểu đúng nghĩa

-Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:

+Nhóm1 : đưa ra từ.

+Nhóm 2: tìm nghĩa của từ. Sau đó đổi lại .

-Kết luận lời giải đúng.

Bài 3:

-Cho lớp hoạt động nhóm 4.

-Các nhóm khác nhận xét., bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng

-Gọi 2 hs đọc lại 2 nhóm từ.

Bài 4 :

-Gọi hs đặt câu, gv nhắc nhở, sửa chữa các lỗi về câu sử dụng từ cho từng hs .

-Nhận xét, tuyên dương những hs đặt câu hay.

3- Củng cố và dặn dò:

-Nhận xét tiết học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chuẩn bị bài sau: Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào

-HS làm bài , nhận xét , bổ sung. -2 hs đọc lại đề bài .

-Thảo luận trong nhóm. -HS 2 nhóm thi.

+Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng hay với người nào đó +Trung kiên: Trước sau như một không gì lay chuyển nổi

+Trung nghĩa: Một lòng một dạ vì việc nghĩa

+ Trung hậu: Ăn ở nhân hậu , thành thật , trước sau như một

+Trung thực:Ngay thẳng , thật thà -1 hs đọc thành tiếng .

- Thảo luận theo nhóm 4. - Trình bày

+ Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm

+Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”

trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu.

- 1 hs đọc đề .

-HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ:

+Lớp em không có học sinh trung bình. +Đêm trung thu thật vui và lí thú.

+Hà Nội là trung tâm kinh tế , chính trị của cả nước.

+Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ Tổ quốc.

+Bạn Minh là người trung thực.

+Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu , đảm đang .

+Trần Bình Trọng là người trung nghĩa.

+Bộ đội ta rất trung kiên với lí tưởng cách mạng.

Tập làm văn

Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục tiêu:

• Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).

• Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).

II.Đồ dùng: -Tranh truyện trong sgk. -Bảng lớp kẻ sẵn các cột:

III. Hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra:

-Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ bài Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-2 hs lên thực hiện yêu cầu. Đoạn Hành động

của nhân vật

Lời nói của nhân vật

Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu vàng, bạc,sắt

-Gọi 1 hs kể lại truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm hs. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:

- Y/c hs quan sát tranh minh họa ở SGK, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và TLCH . +Truyện có những nhân vật nào?

+Câu chuyện kể lại những chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì?

-Y/c hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

-Nhận xét, tuyên dương những hs nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo .

Bài 2 :

- Y/c hs quan sát tranh , đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH. Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng.

+Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai nói gì ?

+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai ra sao?

-Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi.

-Gọi hs nhận xét.

-Y/c hs h/động trong nhóm với 5 tranh còn lại

-Gv phát phiếu học tập.(mỗi nhóm một tranh, đọc kĩ phần dưới của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện).

-Y/c 2 hs kể lại toàn câu chuyện. -Nhận xét, ghi điểm

-HS lắng nghe.

- 1 hs đọc thành tiếng .

-Quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm phán lời.Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Chàng tiều phu và cụ già .

+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu

+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.

- 6 hs nối tiếp nhau đọc -3 – 5 hs kể lại cốt truyện .

-2 hs đọc nối tiếp nhau y /c thành tiếng. -HS quan sát, đọc thầm.

+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng nói:“Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây

+ Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.

+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng . - 2 hs kể lại đoạn 1.

- Nhận xét lời kể của bạn . -Thảo luận nhóm 6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hs nhận phiếu học tập.

- Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng .

- Đại diện nhóm kể đoạn văn của nhóm mình.

-2 hs kể lại toàn câu chuyện. Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình

nhân vật

Lưỡi rìu vàng, bạc, sắt 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp

chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn

Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ 3 Cụ già vớt dưới sông

lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua tay.

Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”. Chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con” Chàng trai vẻ mặt thật thà Lưỡi rìu vàng sáng lóa 4 Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ hai. Chàng trai vẫn xua tay.

Cụ hỏi: “ Lưỡi rìu này là của con chứ?”. Chàng trai đáp: “ Lưỡi rìu này cũng không phải của con”.

Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh

5 Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có phải của con không”? Chàng trai mừng rỡ: “Đây mới đúng là rìu của con”. Chàng trai vẻ mặt hớn hở Lưỡi rìu sắt 6 Cụ già tặng chàng trai cả ba lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn

Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi

Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt

3- Củng cố và dặn dò:

- Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học.

-Dặn hs về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu Giao an T6-L4-CKTKN+BVMT (Trang 30 - 41)