Bộ truyền động trục vít- bánh vít, gọi tắt là bộ truyền động trục vít được xếp vào loại truyền động răng-vít, kết hợp giữa bộ truyền động b nh răng và vít. Bộ truyền động trục vít dùng để truyền chuyển động và công suất giữa hai trục chéo nhau, thông thường là 900.
ình 3.4 ộ truyền động bánh răng trục vít
Ưu điểm của bộ truyền động trục vít là tỉ số truyền lớn, làm việc êm, không gây ồn, độ chính x c động học cao và có khả năng tự hãm. Tuy nhiên bộ truyền động trục vít vẫn có nhược điểm là hiệu suất thấp (7 -8 %), sinh nhiệt nhiều do có vận tốc trượt lớn nên phải tính nhiệt cho bộ truyền động và kèm theo c c biện ph p làm nguội.
Tính to n thiết kế bộ truyền động trục vít:
Dự đo n vận tốc trượt
vs=( )
√ =( ) √ =0,05 (m/s) Với vs=0,05 (m s) ta chọn cấp chính x c 8
σb= 400 (MPa) và σch=200 (MPa) làm bánh vít.
Ứng suất tiếp cho phép của b nh vít:
[σH]=(276 300)- 25vs=274,75 298,75 (MPa) Chọn σH=280 (MPa)
Ứng suất uốn cho phép: σF=( , 5σch+ , 8σb) √
=(0,25.200 + 0,08.400) √ =57,6 (MPa) Với NFE là số chu kì thay đổi ứng suất tương đương.
Chọn số mối ren trục vít Z1= với tỉ số truyền u=16 Số răng b nh vít Z2= u.Z1=16.2= (răng)
Chọn hệ số đường kính q= , 6.Z2=0,26.32=8,32 Vậy chọn q= theo tiêu chuẩn.
Chọn sơ bộ hiệu suất η=0,80
Tính khoảng c ch trục: aw=(1+ q/Z2)√ ( )=14,6 (mm) Trong đó: KH là hệ số tải trọng. X c định kích thước bộ truyền động: ảng 1 Kích thƣớc bộ truyền động Thông số hình học Gi trị Trục vít Đường kính vòng chia 8(mm) Đường kính vòng đỉnh 9,6(mm) Đường kính vòng đ y 6,8(mm)
Góc xoắn ốc vít γ 11,310 Bánh vít Đường kính vòng chia 25,6 (mm) Đường kính vòng đỉnh 27,2 (mm) Đường kính vòng đ y 23,68 (mm) Khoảng c ch trục 16,8 (mm) Đường kính lớn nhất b nh vít 28,4 (mm) Chiều rộng b nh vít b2 7,2 (mm) Vận tốc trượt: vs= √ =2,67 (m/s2) Hệ số tải trọng Kv=1,25 ; Kβ=1 Hiệu suất η=0,81
Tính to n lại ứng suất cho phép:
[σH]=(276 300) – 25vs=(276 300)- 25.0,55= 274,75 (MPa) X c định số răng tương đương b nh vít:
Zv2=Z2/ cos3γ= ,94 (răng) Chọn hệ số YF2=1,67
Kiểm nghiệm độ bền uốn:
σF=(1,2 T2.Y2.YF.KF)/(d2.b2.m)=8,49 (MPa)<[σF] Tính to n nhiệt theo công thức:
t1= t0 + (1000.P1.(1- η)) (Kt.A.(1+Ѱ))
=30+ (1000.1,2.(1-0,81))/ (16.20.0,1681,7(1+0,3)) =41,370 [t1] =950