Rèn kỹ năng quan sát so sánh Kỹ năng hoạt động nhĩm

Một phần của tài liệu KH MON SINH8 (Trang 27 - 28)

năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh,bảo vệ hệ thần kinh. bảo vệ hệ thần kinh.

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điêug hịa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản

Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm.

Phân hệ giao cảm cĩ trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến tủy thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau sau hạch.

Phân hệ đối giao cảm cĩ trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của hai phân hệ đều cĩ bao miêlin, cịn các sợi sau hạch khơng cĩ bao miêlin.

Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hịa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn; cơ tim và các tuyến).

Quansát, vấn sát, vấn đáp, thảo luận. Giáo viên: Tranh phĩng to các hình 48.1, 48. 2, 48.3 SGK/151,152. Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập Học sinh: Đọc bài trước ở nhà 27 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 51 1. Kiến thức: - Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể.

- Mơ tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác qua sơ đồ, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt.

2. Kỹ năng:

Phát triển kỹ năng quan sát phân tích

- Cơ quan phân tích gồm: Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.

Cơ quan phân tích thị giác bao gồm 3 thành phần: các tế bào thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng. Cơ quan phân tích thị giác gồm: màng lưới trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm của vỏ não.

Quansát, vấn sát, vấn đáp, thảo luận. Giáo viên: Tranh phĩng to hình 49.1 49.2 49.3 SGK/155,156,157. Mơ hình cấu tạo mắt . Học sinh:

Tranh phĩng to hình 49.1 49.2 49.3

kênh hình

- Kỹ năng hoạt động nhĩm

3.Thái đơ: Giáo dục ý thức bảo vệ mắt

Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

VỆ SINHMẮT MẮT

52 1. Kiến thức :

- Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục

- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lan truyền và cách phịng tránh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.

3. Thái độ : Giáo dục ý thức vệ sinh, phịng tránh bệnh tật về mắt.

Cận thị là tật mà mắt chỉ cĩ khả năng nhìn gần. Người cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải đeo kinh mặt lõm (kính phân kì). Người viễn thị muốn nhìn rõ được được những vật ở gần phải đeo kính mặt lồi (kính hội tụ – kính lão).

Giữ gìn vệ sinh khi đọc sách để tránh cận thị. Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị xĩc nhiều.

Rữa mặt thường xuyên bằng mước muối lỗng, khơng dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt. Quan sát, vấn đáp, thảo luận. Giáo viên: Tranh phĩng to hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK. Bảng phụ. Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột Học sinh: Tìm hiểu các bệnh về mắt. 28 CƠ QUAN PHÂN TÍCH TÍNH GIÁC 53 1. Kiến thức :

- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

- Mơ tả được các bộ phận của tai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày được chức năng thu nhận kích thích của sĩng âm bằng một sơ đồ đơn giản.

2. Kỹ năng :

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh tai

- Cơ quan phân tích thính giác: + Tế bào thụ cảm thính giác + Dây thần kinh thính giác

+ Vùng thính giác ở thùy thái dương. - Cấu tạo tai:

+ Tai ngồi + Tai giữa + Tai trong

Một phần của tài liệu KH MON SINH8 (Trang 27 - 28)