C, Phân môn Địa lí:
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trớc Nêu cách thực hiện nhân với số có
trớc.- Nêu cách thực hiện nhân với số có một chữ số?
B. Luyện tập:
a, GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
GV đa bảng trống, cho HS nêu các giá trị của a, b, tính giá trị a x b và b x a, nêu tên thành phần và kết quả phép tính a xb ; bx a, so sánh giá trị hai biểu thức. - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? Cho VD minh hoạ?
HĐ 2 : Hớng dẫn thực hành
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống. GV cho HS làm trong vở , GV viết lại biểu thức trên bảng , cho HS chữa bài, nêu cách tìm số nhanh nhất.
Bài 2 : Tính :
a, 1357 x 5 b, 40263 x 7 7 x 853 5 x 1326
GV cho HS thực hành trên bảng, nêu cách tính, đổi vị trí các số hạng để đặt tính thuận tiện.
Bài 3 : Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
GV cho HS nối trong vở, chữa bài trên bảng, nêu cách tính nhẩm nhanh. Bài 4 : Số?
Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân, nhân với 0, nhân với 1.
HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hành theo yêu cầu của GV, nêu giá trị của a, b, giá trị biểu thức a x b và b x a. a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 * Kết luận : a x b = b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
HS thực hành, chữa bài. 4 x 6 = 6 x ..4..
207 x 7 = ...7..x 207 (dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân).
HS nêu lại cách đặt tính, tính. VD :
1357 40263 5 7 5 7 6785 281841
HS nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
VD : 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 (dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, và 2145 = 2100 + 45)
a x .1.. =..1..x a = a a x ..0.. = ..0.. x a = 0
HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, phân tích thí nghiệm, nêu kết luận khoa học từ thực tiễn và qua thí nghiệm.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu môn học , ý thức bảo vệ nguồn nớc.
2.Chuẩn bị : Cốc đựng nớc, các loại dụng cụ, vật liệu thí nghiệm có trong bài.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Câu hỏi nội dung bài học tiết trớc.
B. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu chủ đề kiến thức, yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1 : Tìm hiểu : Màu sắc, mùi vị của nớc.
GV cho HS quan sát hình SGK /tr 42, thảo luận theo cặp, phân biệt hai cốc đựng chất lỏng, nêu cách nhận biết. - Nớc có tính chất gì về đặc điểm màu sắc, mùi vị? HĐ2: Thực hành phát hiện hình dạng của nớc. GV cho HS thực hành theo nhóm, đổ n- ớc vào các vật dụng có hình dạng khác nhau. - Nhận xét gì về hình dạng của nớc?
HĐ 3 : Tìm hiểu nớc chảy nh thế nào?
GV cho HS thực hành trên tấm kính lớn, cả lớp cùng quan sát, nhận xét :
- Nớc chảy nh thế nào trên tấm kính? - Nêu nhận xét về hớng chảy của nớc? - Nêu ứng dụng của nớc về tính chất này?
HĐ 4 : Tìm hiểu về tính thấm và không thấm của nớc đối với một số vật.
GV cho HS thực hành theo nhóm 4 nh hớng dẫn SGK, thảo luận về tính thấm và không thấm của nớc đối với một số vật.
HĐ 5 : Thí nghiệm chứng tỏ nớc có thể hoà tan và không hoà tan một số chất .
GV cho HS thực hiện thí nghiêm pha n- ớc với một số chất nh muối , đờng, cát , nhận xét về tính hoà tan và không hoà
HS TLCH dựa vào nội dung đã học. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu của từng hoạt động.
HS quan sát hình, thảo luận , TLCH. - Cốc hình 1 đựng nớc : trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Cốc hình 2 là cốc sữa : màu trắng sữa, mùi thơm, vị ngọt.
- Nớc là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. HS thực hành đổ nớc vào chai, ca, lọ.. HS hỏi đáp về hình dạng của nớc trong vật chứa nó (hình cái chai, hình cái cốc, hình cái lọ...) - Nớc không có hình dạng nhất định, nó có hình dạng của vật chứa nó. HS thực hành đổ nớc trên tấm kính đặt dốc, nhận xét về dòng chảy của nớc. - Nớc chảy từ chỗ cao đến chỗ thấp và lan ra mọi phía.
- Lợp mái nhà, làm mái che : dốc và nhẵn...
HS thao tác với khăn bông, túi nhựa. * Nhận xét : Nớc thấm qua một số vật nh khăn bông, vải ..
Nớc không thấm qua tờng nhựa, áo nhựa..
Liên hệ thực tế : Làm áo ma che ma, mũ che ma....
HS thực hành làm thí nghiệm : pha nớc với muối, đờng, cát...
HS quan sát, nhận xét : nớc hoà tan muối , đờng theo một nồng độ nhất
tan một số chất của nớc.
- Nêu các tính chất về nớc qua bài học? GV chốt kiến thức cần nhớ SGK/tr 43.
định, nớc không hoà tan cát, sỏi... - Nớc là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định...SGK / tr 43. HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: :
- Nêu tính chất của nớc và ứng dụng các tính chất đó trong cuộc sống? - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Ba thể của nớc.
Tiết 4: Sinh hoạt