i tự do, phải nộp thuế tiêu thụ.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP CHSingaporeO
GAPORE- BÀI HỌC CHO VIỆT
3.1 Một số kinh nghiệm và giải pháp chủ yếu của :
Những thành tựu mà Singapore đạt được không phải bất kỳ một nước phát triển nào cũng có thể đạt được dễ dàng, đó là chưa kể đến các nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta. Vậy, để đạt được tất cả những điều đó, bản thân Chính phủ và doanh nghiệp, cá nhân người dân Singapore đã có những nỗ lực, những đổi mới thế nào trong tư duy và hoạch địch chính sách, chiến lược phát triển cho nền kinh tế nói chung và xuất – nhập khẩu nói riêng? Và họ cần có những giải pháp gì cho tương lai để duy trì và tiếp tục phát triển, nâng
o những thành tích đã đạt được, để khẳng định vị thế của mình trên thế giới?
Điều đáng kể đầu tiên bao giờ cu
g phải là các chính sách của Chính phủ, những định hướng cho đất nước đi theo.
Những thay đổi mạnh mẽ trên đấu trường thương mại thế giới trong những năm qua đã buộc Hội đồng phát triển thương mại Singapore(TDB), với tư cách là một cơ quan xúc tiến thương mại quốc gia, phải thay đổi chiến lược nhằm duy trì vị trí hàng đầu của Singapore trong nền kinh tế khu vực. Như một thành phần của chiến lược cạnh tranh lâu dài, TDB đan
đầu tại châu A.
Trong những năm qua, TDB đã nói lên tiếng nói của mình tại các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế nhằm bảo vệ và nâng cao quyền lợi thương mại của Singapore, đồng thời tích cực tham gia vào hoạt động của các tổ chức thương mại đa phương hay khu vực, như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu A – Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN). Các nỗ lực song phương cũng được thể hiện với các tổ chức và chính phủ nước ngoài
hằm mục đích trao đổi thông tin, tự do hóa thương mại, tiến đến hợp tác đầu tư.
Trong tương lai, TDB sẽ tiếp tục duy trì quan điểm tích cực trong việ thông báo cho các công ty cu
Singapore về những cơ hội làm ăn có thh tận dụng t ừ các thỏa ươc thuong mại.
Sự mở rộng hoạt động ngoài nước cũn g được chú trọng triệt để. Các nỗ lực của tổ chức này nhằm tăng cường và đa dạng hóa hoạt động thương mại và đầu tư của Singapore tạ
hải ngoại nhằm chủ yếu vào các thị trường châu A, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU).
Hiện nay TDB có hơn 30 văn phòng thương mại trên thế giới, với chức năng quảng bá cho nền thương mại Singapore trong giao thương quốc tế. Sự hỗ trợ này được thể hiện một cách nhuần nhuyễn và đa dạng thông qua các đoàn công tác, các hội chợ thương mại để tìm cơ hội hợp tác và đầu tư. Đây vốn được coi là một phương thức để quảng bá rất hiệu quả mà chính phủ các quốc gia tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước được tiếp cận với môi trường nước ngoài, và thực tế là nó đã mang lại rất n
nhà nói chung.
Cho đến nay, đã có hơn 140 công ty trên thế giới đặt cơ quan đầu não của họ tại Singapore và rất nhiều công ty khác đang có dự định thực hiện được điều này. Đây thực sự là một con số không nhỏ đối với một đất nước có diện tích khiêm tốn như Singapore. Bởi chính những quyết định đó của họ đã góp phần biến quốc đảo này trở thành một trung tâm thương
ại quốc tế, và hải cảng này vốn bận rộn nay lại càng bận rộn hơn, sôi động hơn.
Thực chất, chí
sách xuất – nhập khẩu của Singapore có thể tóm gọn trong hai yếu tố chính như sau:
T
́ nhất là bảo toàn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản về thương mại.
Thứ h
là đảm bảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những quy định do WTO đề ra.
Ngoài ra, về vấn đề hợp tác kinh tế với nước ngoài của Singapore cũng đảm bảo phù hợp với một số thỏa hiệp song phương và đa phương đã được ký kết giữa nước này với một hay nhiều nước khác như Chương trình
̣p tác kinh tế châu A – Thái Bình Dương (APEC), Thỏa ước thương mại tự do ( ATAs),...
Đầu 1999, nền kinh t́ châu A có dấu hiêu hồi phục, các hoạt động xuc tiế n thương mại của Singapore đố i với các nước tron g vùng cũng được đẩy mạnh. C uộc khủng hoảng kinh tế tại chu A làm nảy sinh nhu cầu đa dạng hóa thị trường, và các công ty của Singapore đã nhõ n đó mở rộng tầm hoạt động sang những thị trường từ trước đến nay còn chưa được khai phá. Riêng với
những thị trường cốt yếu đối với thương mại Singapore như Mỹ, châu Âuvà Nhật Bản thi
nước này nhân đây củng cố vị trí của một trung tâm cung cấp và phâ n phối quốc tế.
Và, tăng trưởng kinh tế qua con đường xuất khẩu là sự lựa chọn chiến lược phát triển rất thành công của Singapore trong thập niên 90 của thế kỷ 20 và được coi
̀ một trong những nền kinh tế bước vào thế giới công nghiệp bằng con đường xuất khẩu.
Họ đã có một chiến lược xuất khẩu rất thông minh với một lộ trình rõ ràng, đi từ xuất khẩu nguyên liệu, khoáng sản sang xuất khẩu những sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, và cuối cùng là xuất khẩu những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao. Sự thành công của họ dựa trên một yếu tố rất then chốt là duy trì một hệ số sử dụng vốn (ICOR) thấp, có nghĩa là đồng vốn đầu tư khả dụng vào nền kinh tế mang lại một hiệu quả cao đối với sự tăng trưởng của GDP.Muốn làm được điều đó, Chính phủ Singapore đã có những chính sách cụ thể về thuế, ví dụ: nhìn chung Singapore cho tự do xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, hầu hết (99%) hàng hoá xuất nhập khẩu không phải nộp thuế; đối với những mặt hàng nhập khẩu nhằm thu hút đơn đặt hàng nước ngoài, để trưng bày triển lãm tại Singapore để tạo điều kiện cho những nhà sản xuất Singapore sản xuất những sản phẩm tương tự phục vụ những đơn đặt hàng nước ngoài hay những phẩm của nhà sản xuất nhằm mục đích sao chép, kiểm tra hoặc th nghiệm trước khi họ muốn sản xuất những mặt hàng này ở Singapore thì sẽ không cần nộp thuế nếu được nhập khẩu ; tất cả hàng nhập khẩu (bất kể bán tại trong nước hay tái xuất khẩu) đều phải chịu thuế GST trừ khi hàng hoá được coi là ưu tiên đặc biệt của Cơ quan Thuế và Hải quan Singapore; một số mặt hàng sẽ không được nhập khẩu vào thị trường này
như: rượu, thuốc lá (có đánh dấu “Singapore không trả thuế), kẹo cao su, bật lửa hình súng, thuốc và chất kích thích, pháo, nguyên liệu độc hại… và một số mặt hàng thuộc diện kiểm soát như
máy móc giải trí, máy chiếu phim, mặt hàng có chữa a-mi-ăng, pin, dầu diesel, pháo hoa…; mở rộng đối tác....
Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế bằng xuất khẩu bằng con đường xuất khẩu không phải là sự lựa chọn dễ dàng. Bên cạnh nhiều thách thức khác, đẩy mạnh xuất khẩu đối với các nước đang phát triển, trong đó phần xuất khẩu nguyên liệu thụ, khoáng sản, nông lâm hải sản chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩu, cũng đặt ra một vấn đề lớn là nguy cơ lạm phát gia tăng, đặc biệt là sự gia tăng giá cả lương thực – thực phẩm vốn đã luôn tạo áp lực n
ng nề lên đời sống của người dân nghèo và trở thành một vấn đề mang tính chất chính trị và xã hội.
Bởi thế, để khắc phục những hệ quả không mong muốn do
ình trạng trên mang lại, Singapore đã có chiến lược phù hợp về tỷ giá hối đoái và dự trũ ngoại tệ.
Đối tượng tiếp theo, cũng là đối tượng trực tiếp hướng tới của ca
hính sách của Chính phủ, đó là các doanh nghiệp kinh doanh và tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Bản thân đất nước Singapore
ã sớm thiết lập một nền kinh tế mở và trở nên thịnh vượng từ ngành công nghiệp xuất khẩu của riêng mình.
Khoảng 60% doanh nghiệp Singapore lấy xuất khẩu làm hoạt động chủ yếu, trong khi tỷ lệ trung nình trên thế giới là 30%. Vì thế, các doanh nhân Singapore đã sớm tích lũy và sở hữu được nhiều kinh ng
ệm trong phát triển hoạt động ngoại thương, một trong số đó là mở rộng và phát triển thị trường toàn cầu.
Trong kinh doanh, người Singapore luôn quan tâm đến các yếu tố chính trị và môi trường xã hội nơi họ phát triển hoạt động kinh doanh. Do đó, các thị trường xuất khẩu chủ yếu của của doanh nhân Singapore là những thị trường truyền thống hay thị trường tìm được qua đối tác tin cậy. Và, một khhi đã quyết định kinh doanh ta
một thị trường nào đó thì họ hầu như luôn tuân thủ các luật lệ và tập quán thương mại tại thị trường đó.
Một trong những thành công mà các doanh nhân Singapore học được và vận dụng thành công từ những tập đoàn và công ty lớn trên thế giới là việc phát triển thị trường nước ngoài dựa trên những điều kiện và năng lực thực tế của mình. Thông thường, để phát triển một thị trường mới, họ đem những sản phẩm thành công và có lợi thế cạnh tranh nhất của mình để bán vào chính thị trường đó. Cách thức này nhằm hạn chế được rủi ro so với việc
ho ra đời sản phẩm mới, tạo dựng thương hiệu, xây dựng chính sách phát triến sản phẩm mới vốn rất tốn kém.
ong đó, các doanh nhân Singapore thường kiểm soát chặt chẽ hai yếu tố sau khi quyết định kinh doanh hướng ngoại:
Yếu tố thứ nhất là kiểm soát rủi ro: có ba rào cản lớn nhất trong việc bước ra thị trường toàn cầu mà họ phải đối mặt và đúc kết thành kinh nghiệm đó là môi trường cạnh tranh, sự khác biệt về các luật lệ và khả
ăng làm việc cuha đội ngũ lao động tại địa phương; trong đó môi
trường cạnh tranh luôn được nhấn mạnh hàng đầu.
Yếu tố thứ hai là kiểm soát chi phí: hai yếu tố luôn được lưu tâm là chi phí đầu tư và phí ngoại giao với các quan chức địa phương. Trong đó, các doanh nhân Singapore luôn tính toán kỹ các khoản chi phí liên quan đến việc quay vòng vốn lưu động và những khoản đầu tư dài hạn. Theo họ, kiểm soát tài chính kém đồng nghĩa với việc kinh doanh kém hiệu quả, do đó
̣ thường sử dụng các khoản vay ngắn hạn trong các hoạt động của mình để kiểm soát mức độ chi tiêu của mình.
Cuối cùng phải kể đến ý thức của người dân Singapore. Nếu không có một nền tảng ý thức tốt như vậy thì làm sao có được một Singapore xanh – đẹp về cả nghĩa đen và nghĩa bóng như thế? Với một đất nước mà tài nguyên hầu như không có, thiên cảnh cũng không phải là quá đặc biệt mà lại vô cùng nhỏ bé như vậy, điều gì tạo nên sức hút mạnh đối với du khách nước ngoài? Đó chính là vì Singapore là một thành phố thế giới nổi tiếng trong lành, dễ chịu, nên thơ và có tệ tham nhũng xếp ha
g thấp nhất thế giới. Đây thực sự là một điểm nhấn quan trọng đáng để tất cả chúng ta nể phục và học tập.
Tất cả các yếu tố đó làm nên một Singapore thịnh vượng, và sự thịnh vượng này phải nhắc đến sự đóng góp đáng kể của hoạt động xuất – nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Trong tương lai, để đảm bảo duy trì và phát huy có hiệu quả những thành tựu về xuất – nhập khẩu đã đạt được trong suốt thời
gian dài vừa qua, Singapore cần duy trì những biện pháp, chính sách về quảng bá thương mại trong nước, tăng cường hợp tác quốc tế về đầu tư hay là trung tâm chuyển khẩu và tái xuất khẩu để là động lực lớn thúc đẩy xuất – nhập khẩu phát triển theo hướng tích cực cùng với những giải pháp đồng bộ khác như chính sách thuế – phi thuế đối với hàng hóa xuất – nhập khẩu; về cơ cấu mặt hàng; sự kết hợp giữa các ngành tham gia hoạt động xuất – nhập khẩu với các ngành sản xuất trong nước.... Tuy nhiên tất cả các giải pháp này đều phải được thực hiện – duy trì và thay đổi ở một mức độ nhất định và phải phù hợp với từng thời kỳ kinh tế – xã hội của đất nước và thế giới. Song song với các giải pháp, chính sách của Chính phủ là sự tuân thủ
ự sáng tạo của doanh nghiệp để ă
cường sức cạnh tranh với nước ngoài và ý thức pháp luật của mỗi người dân.
3.2 Bài học thực tế cho Việt Nam : Với sự phát triển, vươn
- n mạnh mẽ của mình, Singapore thực sự là một hình ảnh đáng để Việt Nam học tập khi mà Việt Nam và Singapore cùng có những điểm tương đồng như:
Cả hai quốc gia đều phải chịu một quãng thờ
- gian đô hộ tương đối dài của các nước thực dân và phát xít cho đến nửa sau thế kỷ 20 mới lập lại thống nhất cho đất nước.
Chế độ chính trị: đều do một Đảng cầm quyê
- mặc dù có rất nhiều ý kiến trái chiều: Singapore do Đảng Nhân dân hành động, Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam nắm quyền.
Có tiềm nă
- phát triển kinh tế biển: Việt Nam và Singapore là hai trong số các quốc gia có lợi thế về kinh tế biển nhất trên thế giới.
Vị trí địa lý: cùng nằm trong khu vực Đông Nam A, cùng tích cực tham gia các tổ chức liên kết, tổ chức kinh tế khu v
- c và thế giới, nên chắc chắn có những chiến lược phát triển tương đồng về kin - tế nói chung và xuất – nhập khẩu nói riêng.
Định hướng phát triển kinh tế: cả hai nước đầu đi theo nền kinh tế thị trường.
Cả hai quốc gia là hai trong số ít các nước trên thế giới còn duy trì hình thức công ty đầu tư và kinh doa
- vốn nhà nước nhằm thu lại lợi nhuận cho quốc gia mà nguồn vốn c - h yếu là nguồn thu từ thuế và các k
ản thu nhập quốc dân.
Tỷ trọng thương mại trong GDP của cả hai nước đầu chiếm phần lớn. Tỷ lệ đầu tư ở cả hai nước đầu cao.
Như vậy, những kinh nghiệm cũng như những giải pháp được đúc rút ra từ
ngapore đều chính là những bài học vô cùng quý báu mà Việt Nam nên học hỏi cũng như là tiếp thu, áp dụng trong công tác quản lý kinh tế của mình.
Từ những kinh nghiệm và giải pháp xuyên suốt thời kỳ đã qua của Singapore đối với
uất – nhập khẩu mà chúng ta đã tìm hiểu ở trên có thể rút ra một vài kết luận sơ bộ và bài học thực tế cho Việt Nam như sau:
uá trìnhphát triển xuất khẩu của một quốc gia thường được chia thành c c thời kỳ nhất định với chiến lược phát triển lâu dài.
Thứ nhất , chúng ta trước hết cần xây dựng chiến lược xuất khẩu hợp lý: Singapore đã có một chiến lược phát triển xuất khẩu thông minh với lộ trình rõ ràng như đã trình bày ở mục 3.1 trên đây. Còn Việt Nam hiện nay đang đi trên con đường xuất khẩu nguyên liệu thụ (chiếm 40% GDP) và tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng lao động lớn như dệt may và các mặt hàng nông thủy sản. Tuy nhiên dệt may Việt Nam vẫn chủ yếu là gia công ( chiếm tới hơn 70%) còn tỷ lệ xuất khẩu hàng theo giá FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) lại thấp, chỉ chiếm đến 30% xuất khẩu. Do đó, mặc dù chính thức đứng vào hàng ngũ 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã từng bước vượt qua nhiều ngành hàng khác để trở thành quán quân trong các ngành hàng xuất kaharu của Việt Nam, tuy nhiên sự tăng trưởng hàng tỷ USD mỗi năm không phải là con số thực phản ánh thực
ạng xuất khẩu của Việt Nam, bởi nếu tính theo con số chênh lệch giữa