Nguồn vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức công tác hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ của chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II tại Hưng yên (Trang 56)

1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán (sơ đồ số 3)

Nguồn vốn

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 54.719.831 222.312.870 185.724.681 I. Nguồn vốn quỹ 54.759.831 222.312.871 685.724.681 1. NVKD 50.560.427 310.680.799 510.610.399 2. Nguồn vốn đầu t XDCB 950.730.631 129.360.347 169.758.347 Tổng nguồn vốn 1.317.740.841 1.258.400.706 1.701.621.646

1. Tỷ trọng vốn lu động trong vốn sản xuất của công ty:

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ Số tiến Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ I.TSLĐ 995.911.411 64,5 998.840.520 63,2 2.929.109 1.Tiền 40.876.476 8,4 6.665.864 0,3 - 34.210.612 2.Các khoản phảI thu 22.949.575 0,7 35.969.973 13 13.020.398 3.Hàng tồn kho 70.932.914 26 59.195.812 21,3 -11.737.102 4. TSLĐ khác 21.244.461 0,04 10.017.738 2,2 38.773.277 II. TSCĐ 174.205.308 35,5 169.685.883 36,8 - 4.519.425 Tổng 1.303,170.570 100 1.280.375.790 100 -22.794.780 -0,9

Nhìn vào bảng trên ta thấy, vốn sản xuất của năm 2011 giảm đi so với 2010 là: 22.794.780đ tơng đơng với 0,96%. Nguyên nhân giảm chủ yếu ở đây là do giảm TSCĐ, giảm 4.519.425đ tơng đơng với 1,3%. Kết quả của việc giảm TSCĐ ở đây là do TSCĐ đã bị hao mòn theo thời gian, thiết bị máy móc không còn đạt yêu cầu.

Còn TSLĐ lại có xu hớng tăng, năm 2011 tăng so với 2010 là: 2.929.109đ tơng đơng với 1,3%. TSLĐ tăng ở đây chủ yếu là do tăng các khoản phải thu, tăng 13.020.398đ tơng đơng 4,6%. Đây là vấn đề công ty cần xem xét, không nên để vốn của công ty bị chiếm dụng ngày càng nhiều hơn.

Bên cạnh đó, hàng tồn kho của công ty bị giảm 11.737.102đ đây cũng là một dấu hiệu tốt để công ty có thể thu hồi đợc vốn lu động nhanh. Tiền mặt của công ty lại giảm 34.210.612đ, do đó công ty cần nghiên cứu xem liệu tiền mặt nh thế có đủ cho nhu cầu thanh toán nhanh của công ty hay không? Nếu đủ thì rất tốt, bởi lẽ tiền mà mang ra lu thông thì sẽ thu đợc lợi nhuận cao.

Nh vậy, trong cơ cấu vốn sản xuất của công ty ta thấy tỷ trrọng của TSCĐ lớn hơn nhiều so với TSLĐ (29%), chứng tỏ rằng, nguồn vốn lu động của công ty để đầu t cho TSLĐ là rất ít.

2. Tình hình sử dụng vốn lu động của công ty năm 2011.

Chỉ tiêu

Số d đầu năm Số d cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ Số tiến Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1. Nguyên vật liệu 210.889.886 30,9 180.819.341 31,8 -30.070.545 26,2 2. Công cụ, dụng cụ 56.854.272 0,08 53.334.186 0,09 -3.520.086 0,03 3.CPSXKDDD 240.764.585 34,9 210.945.439 37 -29.819.146 24 4. TP tồn kho 240.221.587 34,1 180.377.697 31,1 -59.843.890 49. 8 5. Hàng hoá tồn kho - - - - - - Tổng 748.730.330 100 625.476.663 100 - 123.253.667 16,6 Từ kết quả trên ta thấy, tài sản dự trữ cuối kỳ của công ty giảm 123.253.667đ hay 16,6%, trong khi đó tổng tài sản của công ty lại giảm 0,95%.

Nh vậy, tốc độ giảm của tài sản dự trữ không đồng đều với tốc độ giảm của tài sản, do đó nó đợc đánh giá là không tốt. Đi sâu vào nghiên cứu từng loại tài sản dự trữ chúng ta thấy:

- Nguyên vật liệu cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là: 30.070.545đ tỷ trọng 26,2% điều này là phù hợp, vì quy mô sản xuất không tăng mà còn giảm.

Do vậy, công ty cũng đã nghiên cứu để giảm nguyên vật liệu tồn kho, để có vốn sử dụng cho công việc khác và giảm đợc chi phí bảo quản. Nhng xét về tỷ lệ với tổng tài sản dự trữ nó lại tăng: (31,8-30,9% =0,9%).

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối năm giảm so với đầu năm là: 29.819.146đ tơng đơng với 24%, nhng xét về tỷ lệ so với tổng tài sản dự trữ nó lại tăng ( 37-34,9% =2,1%). Nguyên nhân ở đây là do công ty đã hoàn thiện hơn kỹ thuật sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất kinh doanh đã đợc rút ngắn lại. Nhng do tổng tài sản dự trữ của công ty giảm nhiều, nên tỷ trọng của nó lại tăng lên. Xong, đây cũng là một dấu hiệu tốt của công ty.

- Thành phẩm tồn kho cuối năm giảm so với đầu năm là: 59.843.890đ, bên cạnh đó, tỷ trọng cuối năm so với đầu năm cũng giảm. Đây là một kết quả rất tốt, do công ty đã sử dụng nhiều biện pháp có hiệu qủa nhằm tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ nh: quảng cáo, cải tiến mẫu mã sản phẩm ...do đó, khối l- ợng thành phẩm tồn kho sẽ giảm, tạo điều kiện cho vốn quay vòng nhanh hơn.

3. Hệ số quay kho của vật t.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

1. Giá trị vật t xuất dùng 138.852.427 145.675.857 6.832.362 2. Giá trị vật t tồn đầu kỳ 24.832.495 21.889.886 4. Giá trị vật t tồn cuối kỳ 210.889.886 180.819.341

5. Hệ số quay kho của vật t

Qua số liệu trên ta thấy, hệ số quay kho của vật t năm 2011 lớn hơn so với năm 2010 là 1,2 lần, chính là do giá trị vật t xuất dùng tăng 6.832.362đ, mà trong khi đó giá trị bình quân vật t tồn kho giảm 3.006.589 đ. Nh vậy, với hệ số quay kho của vật t nămm 2011 hơn năm 2010 là 1,2 lần sẽ làm cho vốn lu động của cnng ty hoạt động có hiệu quả hơn nhiều, mà công ty vẫn đạt đợc kế hoạch dự trữ vật t.

4. Hệ số quay kho của sản phẩm.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

1. Giá trị sản lợng hàng hoá thực hiện

169.923.571 195.858.734 25.935.163

2. Giá trị hàng hoá tồn kho đầu năm

22.358.178 24.221.587

3. Giá trị sản lợng hàng hoá tồn kho cuối năm

24.211,587 18.377.697

4. Số d bình quân sản lợng hàng hoá tồn kho

23.289.882 21.299.642 -1.989.759

5. Hệ số quay kho của sản phẩm

7,3 9,2 1,9

Nh vậy, trong nămm 2011 hệ số quay kho của sản phẩm cao hơn so với năm 2010 là 1,9 lần.

Nguyên nhân là do giá trị sản lợng hàng hoá thực hiện ( DTTT) năm 2011 tăng so với 2010 là: 25.935.163đ, trong khi đó, số d bình quân của sản lợng hàng hoá tồn kho lại giảm 1.989.759đ. Đây là dấu hiệu tốt cho Công ty. Bởi lẽ, trong cơ chế thị trờng sản phẩm sản xuất nhằm mục đích để bán,và xuất khẩu do vậy sản lợng bán ra càng đợc nhiều thì càng tốt. Chính vì vậy, nó tạo điều kiện cho công ty thu hồi đợc nhanh vốn lu động, và giảm đi đợc các khoản chi phí hàng tồn kho...làm cho vốn lu động nhanh chóng tham gia vào quá trình sản xuất.

5. Hệ số ( sức ) sản xuất của vốn lu động.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

1. Doanh thu 169.932.571 195.858.734 25.935.163 2. Vốn lu động đầu năm 102.216.318 95.911.411 3. Vốn lu động cuối năm 95.911.411 94.841.520 4. vốn lu động bình quân 99.563.545 97.375.521 - 2.188.024 5. Sức sản xuất của vốn lu động 1,71 2,04 0,33

Các chỉ tiêu ở trên chúng ta đã nghiên cứu, nó mới chỉ là các chỉ tiêu xem xét tình hình vốn lu động ở trạng thái tĩnh. Do vậy, chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động dùng để phân tích tình hình chu chuyển của vốn lu động, hay nói cấch khác, ta sẽ phân tích vốn lu động trong trạng thái động.

Trong năm 2010 cứ 1đ vốn lu động của công ty thì tạo ra đợc 1.17đ doanh thu, còn năm 2011 là 2,04đ. mặc dù sức sản xuất của vốn lu động năm 2011 có tăng so vvới 2010 là 0,33đ, nhng ở mức sản xuất của vốn lu động chỉ đạt 1,71đ (2010) và 2,04đ (2011) thì thật là cha hiệu quả. Do vậy, công ty cần phải chú ý tới điểm này.

Nguyên nhân của việc tăng sức sản xuất năm 2011 so với 2010 là:

- Doanh thu tiêu thụ tăng 25.935.163đ , doanh thu tăng là do sản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trờng, thị trờng tiêu thụ rộng rãi hơn. - Vốn lu động bình quân của công ty giảm 2.188.024đ năm 2010 so với 2011. Giảm vốn lu động bình quân chính là do tiền nặt và hàng tồn kho của công ty liên tục giảm, trong khi các khoản phải thu tăng rất nhanh

Do vậy, công ty cần phải có biện pháp thích hợp để khắc phục đợc tình trạng xấu xảy ra.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 1.Doanh thu tiêu

thụ

169.923.571 195.858.734 25.935.163

2.Thuế doanh thu 5.479.557 6.315.245 836.688

3.Doanh thu thuần 164.444.014 189.543.429 25.098.474

4.VLĐ bình quân 99.563.545 97.375.521 -2.188.024 5.Hệ số luân chuyển của VLĐ 1,65 1,95 0,3 6.Thời gian một vòng luân chuyển của VLĐ 218,2 184,62 -33,58 7.Hệ số đảm nhiệm của VLĐ 0,61 0,51 -0,1

Qua đây ta thấy tốc độ chu chuyển của vốn lu động năm 2011 nhanh hơn so với 2010 là 0,3 vòng trong 1 năm. Do đó, thời gian giảm đi đợc 33,58 ngày, và hệ số đảm nhiệm vốn lu động giảm 0,1.

Mặc dù vốn lu động của công ty năm 2011 sử dụng có hiệu quả hơn 2010, nếu nh cứ ở mức này thì hiệu quả sử dụng vốn lu động vẫn cha cao. Xong cũng do tốc độ chu chuyển của vốn lu động tăng năm 2011 so với 2010, nên công ty cũng đã có một số vốn lu động cho sản xuất mà không cần thêm vốn lu động ban đầu. Với số tiền là:

(Số vòng quay Số vòng quay của Vốn lu động bq năm 2010 của vốn lu động - vốn lu động *

năm 2011 năm 2010) Số vòng quay năm 2010 99.563.545.575

= ( 1,95- 1,65) * = 18.102.462đ 1,65

Nếu xét trên góc độ số tuyệt đối, thì để đạt đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty cần nhận ít hơn một số vốn lu động cho sản xuất kinh doanh là:

( Số vòng quay Số vòng quay Vốn lu động bình quân năm 2010 vốn lu động - vốn lu động *

năm 2011 năm 2010) Số vòng quay vốn lu động 2010 99.563.545.575

= (1,95- 1,65) * = 15. 317.640đ 1,95

Ch

ơng III:

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL, công cụ dụng cụ tại chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II tại Hng Yên 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán NVL, CCDC ở chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II tại Hng Yên .

Qua quá trình thực tập tại Công ty cho thấy với bộ máy sản xuất kinh doanh đợc bố trí hết sức hợp lý và gọn nhẹ phù nợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty , đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do giám đốc chỉ đạo, các phòng ban chịu sự chỉ đạo, giám sát trực tiếp của Giám đốc . Giữa các phòng ban và các bộ phận sản xuất kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt kế hoạch và nhiệm vụ đợc giao.

Xuất phát từ thực tế nền kinh tế thị trờng Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, đang trên đà phát triển và chuyển hoá. Đó là xu thế tất yếu, là đờng nối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Công ty TNHH TM Hữu Nghị II đứng trớc ngỡng cửa của công cuộc chuyển đổi đó cũng vận động xây dựng cho mình một cơ cấu kinh tế mới phù hợp với nhu cầu tất yếu của thị trờng.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên mà Công ty đang sử dụng hiện nay là tơng đối ổn định. Mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty đều gắn bó, đoàn kết trên dới một lòng lao động sản xuất và tìm tòi sáng tạo những phơng pháp làm việc sao có hiệu quả cao nhất. Công ty đã bố trí công nhân viên vào các bộ phận khác nhau tuỳ theo trình độ năng lực làm việc của từng ngời nhằm khai thác triệt để trình độ tay nghề đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh . Mặt khác bên cạnh sự bố trí lao động hợp lý nh vậy việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên cũng theo năng lực trình độ chuyên môn, thực hiện đầy đủ các chế độ thởng phạt theo quy định của Đảng và Nhà nớc đề ra. Xuất phát từ thực tế nh vậy cán bộ công nhân viên trong Công ty đều ra sức

phấn đấu, đoàn kết đem hết khả năng trí tuệ củ mình cống hiến vào công cuộc sản xuất kinh doanh nhằm đa Công ty ngày càng vững mạnh , theo kịp xu thế của thời đại. Bởi vậy lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trớc đem lại thu nhập cho ngời lao động ngày càng đợc nâng lên đảm bảo đời sống cho họ đặc biệt góp phần không nhỏ vào công quỹ Nhà nớc hàng năm.

Trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng nhằm tăng doanh thu và cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu đó, Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp nh: Đầu t cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý chất lợng tốt, phù hợp với chính sách của cty. Không chỉ là đối tơng cơ bản của quá trình sản xuất, NVL đối với Công ty, một doanh nghiệp chuyên nhận gia công vải màn có ý nghĩa quan trọng, nó thể hiện ở chỗ chi phí NVL trực tiếp 65% - 70% giá thành sản phẩm, đồng thời NVL còn chiếm tỷ trọng đó của NVL, việc quản lý thu mua, lu trữu và sử dụng NVL ,và tổ chức kế toán NVL đã đợc lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm.

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu và đi sâu vào nghiên cứu tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty em có một số nhận xét về công tác kế toán nguyê nhiệm nguyên vật liệu tại Công ty nh sau:

3.1.1. u điểm

Cùng với sự lớn mạnh của Công ty, công tác kế toán nói chung và công tác NVL nói riêng đã không ngừng hoàn thiện để đáp ứng nh cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kế toán giữa kế toán với các bộ phận liên quan. Số liệu kế toán đã phản ánh trung thực, rõ ràng số hiệu có và tình hình biến động của NVL. Về cơ bản việc tổ chức công tác kế toán NVL ở Công ty là phù hợp với quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất nó cung cấp, phản ánh thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo.

Bộ máy quản lý tại Công ty gọn nhẹ, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo trong việc giám sát sản xuất thi công, quản lý công

tác tổ chức sản xuất. Tổ chức kế toán một cách hợp lý, phân công chức năng nhiệm vụ của từng ngời rõ ràng, cán bộ kế toán có năng lực, nhiệt tình trong công việc, họ là những ngời cộng sự đắc lực giúp kế toán trởng bao quát và giám sát mọi hoạt động Công ty.

Phòng kế toán đã áp dụng hình thức nhật ký chung đây là hình thức ghi sổ hết sức đơn giản, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu, phù hợp với điều kiện và ban chất công việc, kế toán luôn bám sát thực tế và phản ánh trung thực chi phí về NVL, đáp ứng yêu cầu tính đúng, tính chính xác trị giá NVL. Do đó, hỗ trợ tích cực cho công tác quan lý và phục vụ tốt yêu cầu sản xuất trong phân xuởng của Công ty, cung cấp những thông tin hữu ích cho ban lanh đao để đề ra các quyết định đúng đắn về đầu t và đa ra các biện pháp hữu ích để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Ngoài ra bộ phận kế toán về NVL cũng kết hợp chặt chẽ với kho vật t nhằm đẩy mạnh việc quản lý NVL cả về hiện vật và giá trị, phòng vật t tổ chức thu mua NVL khá tố, luôn đảm bảo đầy đủ nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm chi phí. Công tác bảo quản và dự trữ NVL cũng rất đợc coi trọng. Vật liệu khi mang về kho thi đều đuợc sử dụng và sản xuất đều theo định mức dự toán, vật liệu dự trữ ở kho đợc hạn chế tới mức tối thiểu. Các thủ tục nhập, xuất kho đợc quy định chặt chẽ, có sự đối chiếu số liệu của kế toán với thẻ kho của thủ kho nhằm đảm bảo quản lý tốt NVL cả về hiện vật và giá trị. Nhờ sự kết hợp của kế toán, cụ thể là kế toán tổng hợp và cacs thủ kho mà công tác

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức công tác hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ của chi nhánh cty TNHH TM Hữu Nghị II tại Hưng yên (Trang 56)