Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.

Một phần của tài liệu Tong hop chuan KTKN_ Lop 2_tuan 8 (Trang 28 - 31)

cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.

-Khi đi trên đờng, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để phòng tránh nguy hiểm.

- GV giới thiệu thêm xe u tiên: xe cứu th- ơng, xe cứu hoả, xe công an. Khi gặp các loại xe này mọi ngời phải nhờng cho xe u tiên đi trớc.

- Nghe.

- Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày trớc lớp

-Đáp án:

+H1 là loại xe cơ giới( ô tô, xe máy..) ; H2 là loại xe thô sơ( xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa...).

+ Xe cơ giới đi nhanh hơn

+ Xe cơ giới khi đi phát ra tiếng ồn lớn. + Xe thô sơ chở hàng ít, xe cơ giới chở hàng nhiều

+ Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.

*Hoạt động 2: Trò chơi: Nghe tiếng động đoán tên xe.

- Chia lớp thành 2 đội chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi: Đội 1 nêu tiếng động, đội 2 đoán tên xe và ngợc lại. Đội nào đoán đợc đúng nhiều tên các loại phơng tiện là đội thắng cuộc.

- HS chơi GV là giám khảo sau đó công bố nhóm thắng cuộc.

- Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình 3,4 - Gọi các nhóm trình bày, HS khác nghe nhận xét, bổ sung.

-Câu hỏi gợi ý cho các nhóm: ( Theo SGV tr. 29)

*Kết luận: Khi đi qua đờng phải quan sát các loại xe ô tô, xe máy đi trên đờng để đảm bảo an toàn.

3.Củng cố, dặn dò:

- Kể tên các loại PTGT mà em biết? + Loại nào là xe thô sơ?

+ Loại nào là xe cơ giới?

- Quan sát và thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.

- Các nhóm nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi. -Từng cá nhân trả lời. Thứ t ngày 7 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Ôn tập ( tiết 5) I.Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc.

- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. - Tự giác tích cực học tập.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.

III.Hoạt động dạy và học.

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung tiết học.

2. Kiểm tra Tập đọc

-GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc 3.Kể chuyện theo tranh

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và phần gợi ý ở bảng phụ

-Để làm tốt bài tập này em phải chú ý điều gì?

-Yêu cầu HS tự làm.

-Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình -Gọi HS nhận xét,GV chỉnh sửa -Cho điểm các em vừa viết tốt.

*GV hớng dẫn kể thành một câu chuyện. Tên câu chuyện có thể là: Bạn Tuấn; Bạn Tuấn đi học,...

4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

-HS lên bốc thăm chuẩn bị và đọc bài - Dựa theo tranh trả lời câu hỏi

- HS quan sát.

-Phải quan sát kĩ từng tranh trong sách giáo khoa, đọc câu hỏi dới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.

- HS làm vào vở BT. -Đọc bài làm trớc lớp - HS khá, giỏi kể mẫu. - Các HS khác kể lại. - Bình chọn các bạn kể hay. Tiết 2: Toán Luyện tập chung(T44)

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết), kể cả cộng các số đo với đơn vị là ki lô gam hoặc lít.

- Giải bài toán tìm tổng 2 số.

- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

II.Đồ dùng: Hình vẽ bài tập 2, cân bàn vật để cân (bài 4); Bảng phụ ghi bài 3.

III.Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu mỗi HS tự lập 2 phép tính tìm tổng 2 số và thực hiện đặt tính và tính.

- Nhận xét, cho điểm. 2.Hớng dẫn HS làm bài tập

*Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự làm bài

*Bài tập 2: Treo tranh, đặt câu hỏi hớng dẫn tơng tự bài tập 2 tiết 42.

* Bài tập 3:- Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS nêu phép tính có số hạng là 63 và 29.

*Bài tập 4:-Yêu cầu HS quan sát vào sơ đồ tóm tắt sau đó nêu đề toán rồi giải.

-Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài cũ

*Bài tập 5: -Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết túi gạo nặng bao nhiêu kg? Vì sao?

-Yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.

-HS làm bài, sau đố nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng phép tính.

- HS nhìn hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính.

a) Có hai bao gạo, bao thứ nhất nặng 26 kg, bao thứ hai nặng 20 kg.Hỏi hai bao nặng bao nhiêu ki lô gam?

25kg + 20 kg = 45 kg

b)Thùng thứ nhất đựng15l nớc, thúng thứ hai đựng30l nớc.Hỏi cả hai thùng đựng đợc bao nhiêu lít nớc?

15l + 30l= 45l -Làm bài

- 63 + 29 = 92

- HS dựa vào tóm tắt của bài toán nối tiếp nhau nêu đề toán rồi giải .

- Chữa bài

Bài giải

Số gạo cả hai lần bán đợc là 45+ 38 = 83 ( kg) Đáp số: 83 kg

-Túi gạo cân nặng 3 kg.Vì túi gạo và 1 kg nặng bằng 4 kg( 2kg+ 2kg = 4kg),Vậy túi gạo bằng 4 kg trừ 1 kg bằng 3 kg.

-Khoanh vào phơng án C.

Tiết 3: Tập viết

Ôn tập (tiết 6)

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

II.Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi 4 bài Tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Bảng phụ chép bài tập 3 "Nằm mơ"

III.Hoạt động dạy và học.

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung tiết học

- GV cho HS bốc thăm chọn bài đọc 3. Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng)

- Cho HS suy nghĩ và làm việc theo nhóm đôi

- Lu ý gọi nhiều cặp HS nói, cho điểm từng cặp; GV ghi câu văn hay lên bảng.

4. Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - GV treo bảng phụ.

-Yêu cầu HS làm.Gọi HS nhận xét.

ấy.

-Nhận xét

- HS mở SGK tr. 73, đọc yêu cầu bài tập 3.

-HS1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hớng dẫn cậu gấp thuyền?

-HS2: Tớ sẽ nói : Cảm ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền

-HS 2: Cậu sẽ nói gì khi cậu làm rơi chiếcc bút của bạn?

-HS1: Tớ sẽ nói: Xin lỗi cậu tớ vô ý. -HS luyện tập nói theo cặp

-Cả lớp đồng thanh câu hay. -Đọc bài trên bảng phụ

-1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở. Nhận xét bạn.

*Kết luận về lời giải đúng: …Nhng con cha kịp tìm thì thấy mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ?...Nhng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.

5.Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học

Tiết 4: Tự nhiên và xã hội

Đề phòng bệnh giun

I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Tong hop chuan KTKN_ Lop 2_tuan 8 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w