1. Bộ môn côn trùng, 2004. Giáo trình côn trùng chuyên khoa. NXB Nông nghiệp, Hà Nôi.
2. Lương Minh Châu, Đỗ Minh Nhật, 1987. Khả năng phòng trừ rầy nâu bằng thiên địch. Tạp chí khoa học kĩ thuật nông nghiệp, 5:211-214.
3. Trần Đình Chiến, 1993. Một số kết quả nghiên cứu hiệu lực của thuốc trừ dịch hại đối với rầy nâu và côn trùng bắt mồi, Tạp chí BVTV, 4: 21-23.
4. Nguyễn Danh Định, 2009. Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của nhóm rầy hại thân trên lúa thuần, lúa lai vụ xuân 2009 và biện pháp phòng chống tại Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm, Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp.
5. Lương Minh Khôi, Võ Như Thuỷ, Lê Thị Dung, 1975. Thành phần và diễn biến của ong kí sinh trứng sâu đục thân lúa hai chấm, Thông tin Bảo vệ thực vật, 21:12-19.
6. Phạm Văn Lầm, 2008. Công trình nghiên cứu khoa học về côn trùng, Quyển 1. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Phạm Văn Lầm, 2010. Công trình nghiên cứu khoa học về côn trùng, Quyển 2. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, 1994. Ảnh hưởng của một vài loại thuốc hoá học trừ sâu phổ rộng đến những thiên địch chính. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6: 7-12.
9. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường, 1996a. Một số kết qủa nghiên cứu về nhện sói vân đinh ba – Pardosa pseudoannulata (Boes. Et Str.) (Aranneae: Lycosidae). Tuyển tập công trình nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại cây trồng (1990-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 110-122.
10. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan, 2001.
Một số kết quả nghiên cứu bổ sung về nhện lớn trên ruộng lúa. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 5:6-12.
11. Phạm Văn Lầm, 1994. Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch chính trên ruộng lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 94 tr.