Phát triển kinh tế-xã hội vùng cao gắn với chơng trình định canh định c và chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Quan điểm K.War về phát triển kinh tế thị trường (Trang 78)

II. Một số giải pháp nhằm thực hiện:

6. Phát triển kinh tế-xã hội vùng cao gắn với chơng trình định canh định c và chơng trình xoá đói giảm nghèo.

c và chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Phát triển kinh tế xã hội vùng cao, ổn định công tác định canh định c gắn với chơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua việc ra soát, điều chỉnh quỹ đất vùng thấp, giao đất giao rừng cho đồng bào vùng cao, tập trung vào các xã đặc biệt khó khăn. Phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ 80% và năm 2010 đạt 100% khu rừng nào cũng có chủ thực sự. Năm 2010, cơ bản không còn hộ đói, không có hộ nghèo và chấm dứt tình trạng đốt phá rừng làm nơng rẫy.

Công tác định canh định c: Bắc Kạn có 122 xã, phờng, thị trấn thì có 100 xã thuộc vùng cao (chiếm 82% số xã toàn tỉnh), trong đó có 84 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. ở đây mức sống thấp, dân trí lạc hậu, phơng thức sản xuất kém, cơ sở vật chất thiếu thốn. Hớng chủ yếu là tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm cụm xã làm nòng cốt để phân bố lại dân c gắn với chơng trình xoá đói giảm nghèo. Các trung tâm cụm xã sẽ là những hạt nhân tổ chức ổn định cuộc sống cho

đồng bào các dân tộc. Cố gắng ổn định sản xuất và đời sống, hớng dẫn đồng bào thực hiện bảo vệ và phát triển rừng.

7.Phát triển kinh tế kết hợp với bảo đảm an ninh quốc phòng:

Thực hiện phát triển kinh tế - xã hội giữ vững quốc phòng an ninh là yêu cầu tất yếu khách quan, có tính quy luật lịch sử và là một quan điểm có ý nghĩa chiến l- ợc vô cùng quan trọng. Xét về tổng thểt lợi ích chung thì hai nhiệm vụ xây dựng tinh tế và củng cố an ninh - quốc phòng phải thống nhất trong một mục tiêu chung. Nếu xem nhẹ và tách rời một trong hai nhiệm vụ trên sẽ không đảm bảo đợc các mục tiêu phát triển Bắc Kạn nói riêng và của cả nớc nói chung. Hai nhiệm vụ cần đợc phát triển một cách hài hoà, nếu coi nhẹ một mặt nào tất yếu sẽ dẫn tới việc phát triển mất cân đối và ảnh hởng đến mục tiêu chung về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

An ninh quốc phòng đợc hiểu một cách toàn diện bao gồm ;an ninh chính trị, kinh tế - xã hội trong toàn tỉnh. Quan điểm này đã và đang đợc quán triệt trong tất cả các khâu, từ việc xác định chiến lợc đến cácc bớc triển khai quy hoạch tổng thể và bố trí từng ngành, từng công trình kinh tế - văn hoá - xã hội trên các địa bàn, nhất là tại các vùng đồng bào dân tộc sinh sống để tạo nên một sức mạnh tổng hợp trên địa bàn toàn tỉnh.

Bắc Kạn là tỉnh miền núi cao thuộc vùng Đông bắc, là căn cứ cách mạng, nơi có nhiều đồng bào các dân tộc cùng chung sống nên việc đảm bảo an ninh quốc phòng phải đợc đặt ra trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trớc hết để đảm bảo cộng đồng dân c trong tỉnh. Bắc Kạn có vị trí là nớc đệm để đi lên Cao Bằng và về Hà Nội giao lu với các tỉnh miền núi, biên giới phía bắc. Các tỉnh này lại là cửa ngõ giao lu với Trung Quốc. Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng đông bắc, tỉnh Bắc Kạn đợc xác định là tỉnh có vị trí quan trọng về an ninh - quốc phòng. Đảm bảo an ninh quốc phòng không những bảo vệ rừng núi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quý mà còn đảm bảo an ninh cho các xí nghiệp, các cơ quan trong tỉnh và cộng đồng dân c đóng trên địa bàn. Vì vậy tỉnh sẽ phối hợp chặt chẽ với các quân khu để xây dựng các phơng án đảm bảo an ninh - quốc phòng gắn liền với việc phát triển kinh tế địa phơng.

Kết luận

Tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội là một quá trình liên tục, lâu dài, nó luôn gắn bó với lịch sử phát triển của loài ngời. Mỗi quốc gia, mỗi khu vực ở vào thời điểm nhất định có mục tiêu riêng, nhng mong muốn chung là đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững. Để đạt đợc những mong muốn biết kết hợp những nguyên lý cơ bản của sự phát triển kinh tế với nhng vấn đề đợc đặt ra trong thực

tiễn của đất nớc, từ đó hoạch định ra đờng lối phát triển đúng đắn, thích hợp cho từng giai đoạn, từng khu vực.

Bắc Kạn là một tỉnh miềm núi mới đợc thành lập, kinh tế còn yéu kếm về nhiều mặt. Vì vậy cần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng cao trong những năm tới để tránh không bị tutj hậu quá xa về kinh tế so với cả nớc. Điều này đòi hỏi các cấp lãnh đạo của tỉnh phải nỗ lực có gắng hoạch định đờng lói phát triển đúng đắn.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tăng và phát triển kinh tế, sau quá trình tình hình thực trạng nền kinh tế tỉnh Bắc Kạn, đề tài đã đóng góp mộy số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tawng trỏngkinh tế của tỉnh. Em mong rằng những ý kiến đóng góp của mình đợc xem xét và ghi nhận, đồng thời cũng hy vọng Bắc Kạn sẽ không ngừng khẳng vai trò của một tỉnh miền núi và đóng góp chung của cả nớc.

Một phần của tài liệu Quan điểm K.War về phát triển kinh tế thị trường (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w